(Hai vectơ cùng phương khi và chỉ khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau)
Giá của vectơ OM là (-9,-1)
Giá của vectơ ON là (6,1)
Hai giá này không song song và không trùng nhau. Do đó, hai vectơ OM và ON không cùng phương.
(Hai vectơ cùng phương khi và chỉ khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau)
Giá của vectơ OM là (-9,-1)
Giá của vectơ ON là (6,1)
Hai giá này không song song và không trùng nhau. Do đó, hai vectơ OM và ON không cùng phương.
Câu 2: Chọn khẳng định đúng.
A. Hai vectơ cùng phương thì bằng nhau.
B. Hai vectơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.
C. Hai vectơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.
D. Hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ cùng phương với vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Mọi vectơ đều có độ dài lớn hơn 0.
C. Một vectơ có điểm đầu và điểm cuối phân biệt thì không là vectơ - không. D. Hai vectơ bằng nhau khi chúng cùng phương và cùng độ dài.
Câu 4: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. MA MB . B. AB AC . C. MN BC . D. BC MN 2 .
Câu 5: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 6: Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Nếu AB CD thì
A. AC DB . B. CD AD . C. AC BD . D. CA BD .
Câu 7: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MA MB với mọi M.
B. Có một điểm M sao cho MA MB MC .
C. MA MB MC với mọi M.
D. Có một điểm M sao cho MA MB .
Cho đường thẳng d qua điểm M(1 ;3) và có vectơ chỉ phương a → = 1 ; - 2 Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của d?
A. x = 1 - t y = 3 + 2 t t ∈ ℝ
B. x - 1 - 1 = y - 3 2
C. y- 5= 2x
D. 2x+ y - 5= 0
Cho tam giác ABC gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC,BC a) Tìm các vectơ cùng phương AM b) Tìm các vectơ cùng hướng MN c) Tìm các vectơ ngược hướng BC
Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a, Hai vecto cùng hướng thì cùng phương.
b, Hai vecto b→ và kb→ cùng phương.
c, Hai vecto a→ và (-2)a→ cùng hướng.
d) Hai vector ngược hướng với vector thứ ba khác vectơ 0→ thì cùng phương.
Phương trình tổng quát của ∆ đi qua điểm M(3;4) và có vectơ pháp tuyến n → = 1 ; − 2 là:
A.3(x + 1) + 4(y – 2) = 0
B. 3(x – 1) + 4(y + 2) = 0
C. (x – 3) – 2(y – 4) = 0
D.(x + 3) – 2(y + 4) = 0
Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm O .Gọi I là trung điểm của AC và M là điểm thỏa mãn vectơ OM=2 vectơ OA+vectơ OB +2 vectơ OC.Biết rằng Oam vuông góc với BI và AC2 =3 BC.BA.Tính góc ABC
Cho hai vectơ không cùng phương a → , b → . Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ 3 a → - 4 b → ?
A. 4 a → - 3 b →
B. 3 a → + 4 b →
C. - 4 a → - 3 b →
D. 3 4 a → - b →
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ là đồ thị của hàm số: y = 1/2x.
a) Tìm tung độ của hai điểm Mo và M nằm trên Δ, có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
b) Cho vectơ u→ = (2; 1). Hãy chứng tỏ cùng phương với u→.
Cho u → = 1 / 2 ; - 5 ; v → ( m ; 4 ) . Hai vectơ u → và v → cùng phương khi m bằng:
A. 1/2
B. 5/2
C. - 2/5
D. 2