Ca + 2 H 2 O → C a O H 2 + H 2
x……...x………x….mol
Ba + 2 H 2 O → B a O H 2 + H 2
y……y……..y……mol
Giải hệ phương trình:
⇒ n H 2 = x+y = 0,02 mol
⇒ V H 2 = 0,02.22,4 = 0,448 lit
⇒ Chọn B.
Ca + 2 H 2 O → C a O H 2 + H 2
x……...x………x….mol
Ba + 2 H 2 O → B a O H 2 + H 2
y……y……..y……mol
Giải hệ phương trình:
⇒ n H 2 = x+y = 0,02 mol
⇒ V H 2 = 0,02.22,4 = 0,448 lit
⇒ Chọn B.
Cho 0,85 g hỗn hợp 2 kim loại Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H 2 (đktc). Tổng khối lượng hiđroxit sinh ra là:
A. 1,36 g
B. 1,06g
C. 3,02g
D. 2,54g
Trong 1,68 lít khí ở đktc, hỗn hợp gồm 2 khí là C₂H₄ và C₂H₂ tác dụng hết với dung dịch Brom dư, lượng Brom đã tham gia phản ứng là 16g.
a, Viết PTHH xảy ra.
b, Tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
c, Tính thể tích khí Oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp trên.
Một hỗn hợp A gồm Ba và Al.
Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và một phần không tan C.
Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a) Tính khối lượng từng kim loại trong m gam A.
b) Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch HCl
em đăng lần thứ ba rồi ạ , mong các CTV làm cho và đề không thiếu hay sai gì ạ
Cho 1,24 g hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,92 gam hỗn hợp 2 bazơ NaOH và KOH. Thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc là:
A. 0,224 lít
B. 0,48 lít
C. 0,336 lít
D. 0,448 lít.
Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Ca tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Mặt khác, cho 8,58 gam kim loại R phản ứng hết với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra lớn hơn 2,24 lít (đktc).
1. Tìm kim loại R?
2. Cho 15 lít hỗn hợp khí Z gồm N2 và CO2 (đktc) vào dung dịch Y. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,5 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp Z?
Hỗn hợp A gồm CH 4 , C 2 H 2 và một hiđrocacbon X có công thức C n H 2 n + 2 .Cho 0,896 lít hỗn hợp A đi qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 0,448 lít hỗn hợp hai khí. Biết rằng tỉ lệ số mol của CH 4 và C n H 2 n + 2 trong hỗn hợp là 1 : 1, khi đốt cháy 0,896 lít A thu được 3,08 gam khí CO 2 (thể tích khí đo ở đktc). Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
Câu 1: Một hỗn hợp A gồm Ba và Al.
Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và một phần không tan C.
Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a) Tính khối lượng từng kim loại trong m gam A.
b) Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch HCl.
các đại cao nhân giúp em , :(( chiều em nộp r
Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tác dụng hết với V lít dd HCl 0,4 M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc). Dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư.
a. Khối lượng kết tủa thu được là B. 15 gam C. 20g A. 10g D. 25 gam
b. Thể tích dd HCI cần dùng là C. 1,6 lít B. 1,5 lít A. 1 lít D. 1,7 lít
c. Giá trị của a nằm trong khoảng nào? A. 10 gam <a <20 gam B. 20 gam <a <35,4 gam C. 20g <a <39,4g D. 20g < a <40g
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm metan và hiđro (đktc) thu được 12,6 gam nước. Thể tích khí cacbon đioxit (đktc) sinh ra là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 6,72 lít