Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì tỷ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử của A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.
b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi
- Thay đổi vị trí nhóm amoni.
- Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α .
a) nHCl =0,08 .0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA => A chỉ có 1 nhóm NH2,
MA = -36,5 = 145 (g/mol)
nA : nNaOH = 1 : 1 => A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
=> mR = 145 -45 -16 = 84 (gam): Biện luận suy ra R là gốc C6H12
Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:
b) Các đồng phân thay đổi vị trí nhóm amino:
axit 2-aminoheptanoic
axit 3-aminoheptanoic
axit 4-aminoheptanoic axit 5-aminoheptanoic axit 6-aminoheptanoic
NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH axit 7-aminoheptanoic
Các đồng phân thay đổi gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α:
các bạn tự gọi tên các đồng phân trên nha .
a) nHCl =0,08 .0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA => A chỉ có 1 nhóm NH2,
MA = -36,5 = 145 (g/mol)
nA : nNaOH = 1 : 1 => A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
=> mR = 145 -45 -16 = 84 (gam): Biện luận suy ra R là gốc C6H12
Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:
b) Các đồng phân thay đổi vị trí nhóm amino:
axit 2-aminoheptanoic
axit 3-aminoheptanoic
axit 4-aminoheptanoic axit 5-aminoheptanoic axit 6-aminoheptanoic
NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH axit 7-aminoheptanoic
Các đồng phân thay đổi gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α:
B.Tướng lĩnh quân sự và quý tộc