Giữa 2 điểm AB người ta đặt hiệu điện thế không đổi là 36V.Trong đó có mắc song song hai điện trở R1=40ôm R2=60ôm A:tính điện trở tương đương của đoạn mạch B:tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính C: tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch D:mắc thêm bóng đèn Đ(22V-24W)nối tiếp với đoạn mạch trên.đèn có sang bình thường không?tại sao?
2. Cho R1 = 6Ω mắc song song với R2. Biết CĐDĐ mạch chính là 1,2A và CĐDĐ qua R2 là 0,4A.
a. Tính CĐDĐ qua R1
b. Tính HĐT giữa hai đầu điện trở R1.
c. Tính điện trở R2.
d. Tính điện trở tương đương của mạch
có 3 điện trở R1 là 5 ôm ,R2 là 10 ôm ,R3 là 15 ôm được mắc song song với hiệu điện thế U=6V
A)tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B) tính cường độ dòng điện trong mạch chính
Cũng giống như ở đoạn mạch nối tiếp, để xác định điện trở của toàn đoạn mạch ở hình 9.3 , không thể sử dụng ôm kế ( mấy đo điện trở) để đo giá trị điện trở đang lắp trong mạch điện. vậy bằng cách nào có thể xác minh đc điện trở của đoạn mạch song song gồm hai điên trở R1 và R2
2. Cho R1 = 6Ω mắc song song với R2. Biết CĐDĐ mạch chính là 1,2A và CĐDĐ qua R2 là 0,4A.
a. Tính CĐDĐ qua R1 b. Tính HĐT giữa hai đầu điện trở R1. c. Tính điện trở R2. d. Tính điện trở tương đương của mạch
Điện trở R1=12 Ω, R2=24 Ω .được mắc song song với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V. Tìm:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch?
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính?
Bài 5: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 6Ω và R3 = 4Ω mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) Tính hiệu điện thế U.
Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc song song thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là:
Mắc điện trở R1= 2Ω, R2= 3Ω, R3= 6Ω song song với nhau vào mạch điện U= 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là bao nhiêu?