a) Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
+ cặp từ trái nghĩa : yếu - mạnh ; ít - nhiều
+ Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa như trên có tác dụng tạo ra thể đối
lập trong câu .
b) Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
+ Thể hiện sự suy nghĩ thương tiếc, xót xa khi hai số phận khác nhau của tác giả.
+cặp từ trái nghĩa : về - đi
c) Sông đc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã.
+cặp từ trái nghĩa : dềnh dàng - vội vã
+ Nhấn mạnh sự tương phản của mỗi hành động
Chỉ rõ cặp từ trái nghĩa và tác dụng trong những câu sau:
a) Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
=> Thể hiện sự tương phản về số lượng
b) Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
=> Thể hiện sự xa quê lâu ngày, trái nghĩa về sự di chuyển , rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát.
c) Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
=> Sự trái ngược về mức độ hành động giữa sông><chim
(*) Tác dụng chung:
Tạo ra các hình tượng tương phản, tô đậm, khắc sâu hình ảnh và tình cảm biểu đạt, gây ấn tượng mạnh với người đọc, làm cho lời nói thêm sinh động.
Chỉ rõ cặp từ trái nghĩa và tác dụng trong những câu sau:
a) Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
b) Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
c) Sông đc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã.
Tác dụng bạn kia đã làm rồi nên mình ko làm nữa
Chỉ rõ cặp từ trái nghĩa và tác dụng trong những câu sau:
a) Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
b) Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
c) Sông đc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã.