Chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép so sánh trong đoạn thơ sau:
" Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt ! "
( Tố Hữu )
Các bn giúp mk nhanh nha. Mk sẽ tick cho. Sáng mai mk phải nộp cho cô r.
" Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt ! "
tác giả sử dụng chủ yếu là nghệ thuật so sánh “rắn như thép, vững như đồng/ cao như núi, dài như sông/ chí ta lớn như biển Đông trước mặt”. Tác dụng: tác giả muốn khẳng định dân tộc ta “đi tới” với một khí thế ngất trời, vững chãi, một lực lượng hùng hậu và sứcchiến đấu dẻo dai không bao giờ vơi đi ý chí.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện sách so sánh đó là:
(1)Rắn như thép, vững như đồng.
và:
(2)Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!
Tác dụng: tác giả muốn khẳng định dân tộc ta “đi tới” với một khí thế ngất trời, vững chãi, một lực lượng hùng hậu và sức chiến đấu dẻo dai không bao giờ vơi đi ý chí.
Chúc bạn học tốt:))
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện sách so sánh đó là:
Rắn như thép, vững như đồng.
Và câu:
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!
Điều đó giúp nhân hóa chỉ hướng, sự hùng dũng của đoàn hành quân, và đặc biệt tác giả giữa các hình ảnh nhân hóa tác giả đều sử dụng dấu phẩy làm nhấn mạnh từng hình ảnh.
Những hình ảnh đó như thực với thực tế vậy!
So sánh:
+Rắn như thép, vững như đồng
+Cao như núi, dài như sông
+Chí ta lớn như biển Đông trước mặt
Tác dụng:BẰng 1 dọng điệu đanh thép, cứng rắn hùng hồn cho ta thấy 1 ý chí rắn rỏi vs một quyết tâm đi lên , 1 lực lượng hùng hậu, sức chiến đấu bền bỉ ko bao giờ chịu khuất phục