Tỉnh Hà Tĩnh (vì đó là nơi ông được sinh ra và lớn lên)
Tỉnh Hà Tĩnh (vì đó là nơi ông được sinh ra và lớn lên)
Bài 1. Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
b. Xác định PTBĐ và nội dung chính của đoạn thơ.
c. Tìm các thành ngữ có trong đoạn thơ, giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó
d. Từ "đôi" trong đoạn thơ thuộc từ loại nào? Từ này được nhắc lại mấy lần? chỉ ra dụng ý nghệ thuật của việc lặp lại từ "đôi" trong đoạn thơ? Có thể thay từ "đôi" bằng từ "hai" được không? Tại sao?
e. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ "Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
f. Em hiểu thế nào là "tri kỉ". Trong bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy cũng có từ "tri kỉ" giống câu thơ trên. Em hãy chép chính xác câu thơ đó. cách sử dụng từ "tri kỉ" trong hai bài thơ có gì giống và khác nhau?
g. Xét về cấu tạo và mục đích nói, câu thơ "Đồng chí!" lần lượt thuộc các kiểu câu gì? câu thơ này có gì đặc biệt? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
h. Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 10 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
“
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên sủng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đội trị ki. Đồng chí
(Trích Đồng chí - Chính Hữu) Câu 1: Nếu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối là kiểu câu gì? Nêu tác | dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên? Câu 2: Đoạn thơ trên đã cho thấy cơ sở hình thành tình đồng chí giữa những người lính Cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp. Em hãy cho biết tình đồng
Từ "Đất trong 2 trường hợp (a),(b) từ nào nghĩa chuyển, từ nào nghĩa gốc. Phương thức chuyển nghĩa là gì? a. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá ( Đồng chí, Chính Hữu) b. Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi Hãy kiêu hãnh trên tuyến đầu chống Mỹ Có miền Nam anh dũng tuyệt vời! (Tớ Hữu, miền Nam)
Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta.
B. Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta.
C. Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta.
D. Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Câu “Đồng chí!” thuộc vào kiểu câu nào? Tại sao?
Xác định các biện pháp tu từ trong những câu sau:
a/ Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm (Huy Cận)
b/ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng)
c/ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính (Chính Hữu)
d/ Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá (Chính Hữu)
e/ Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao (Thanh Hải)
f/ Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buống lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái (Phạm Tiến Duật)
Cho câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua”
a) Chép tiếp 5 câu thơ tiếp theo. Cho biết đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác.
b) Câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
c) Đoạn thơ gợi cho em nhớ tới bài thơ nào cũng viết về tình đồng chí, đồng đội của người lính trong chương trình Ngữ văn 9. Chép lại câu thơ thể hiện cử chỉ thân thiện và tình cảm của những người lính cách mạng. Cho biết tên tác giả, tác phẩm.
d) Viết đoạn văn khoảng 12 dòng theo cách diễn dịch. Phân tích đoạn thơ trên để thấy được cơ sở bền chặt hình thành tình đồng chí.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Em hãy nêu tóm tắt nội dung của đoạn trích trên?
Cho đoạn thơ sau:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Chính Hữu, Đồng chí)
a) Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối là kiểu câu gì? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên.
b) Nêu ngắn gọn những cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính cách mạng thời kháng chiến chống Pháp.
c) Từ đoạn thơ trên, hãy phát biểu suy nghĩ của em về một tình bạn đẹp