Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Hà

Câu hỏi .

1/ Nêu ý nghĩa tâm trạng của chú béPrăng diễn biến như thế nào trong buoi3 học cuối cùng ?

2/ Tìm một số câu văn trong truyện c01 sử dụng phép s0 sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy?

Lưu ý: Các bạn HS khá giỏi làm thêm cho cô bài tập 7 trong SgK.

Nguyễn Trần Bình An
16 tháng 4 2020 lúc 19:26

Thưa cô cho em hỏi, câu 2/ cô có viết c01 ,như thế có nghĩa thế nào ạ? Em không hiểu từ ngữ đó là gì ạ. Mong cô trả lời cho em. Em cảm ơn cô. 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến Anh
16 tháng 4 2020 lúc 20:19

câu 1

+Trước buổi hoc:Cậu bé prăng đẵ trốn hoc đi chơi (cảm xúc cậu ấy rất vui) nhưng vì bầu trời ấm áp,trong trẻo và nghe thấy tiếng chim hót líu lo nên cậu ấy cưỡng lại được liền co giò chạy về lớp... 

+Trong buổi học:Cậu ấy tự giằn vạt mình vì trong suốt thời gian học vừa qua cậu chỉ lo chơi bời ko lo học hành nên đẵ làm thầy ha-men nhắc nhở nhiều lần nhiều khi còn bị thầy đánh vì tội đó suốt.Còn bây giờ cậu ấy coi sách như người bạn cố try.đang suy nghĩ thì cũng tới lượt cậu ấy đọc bài vì suối thời gian qua prăng ham chơi ko học bài nên bây h ko biết đoc gì,mải loay hoay thì thầy ha-men nói ''prăng à thầy hôm nay sẽ ko mắng con đâu thầy đã mắng con đủ rồi'' nghe thế prăng cảm thấy cực kì sấu hổ.

+ Cuối buổi học: prăng chưa bao h thấy thầy của mình lớn lao như vậy bây h cậu ấy chỉ cảm thấy súc động

kết luận: cậu bé prăng từ một người ham chơi ko quan tâm tới tiếng nói dân tộc trở thành 1 người ham học và rất yêu tiếng nói dân tôc nhờ thầy ha-men đẵ truyền ngọn lửa yêu nước cho prăng .

câu 2

-tiếng ồn ào như tiếng vỡ chợ vang ra tận ngoài phố .NÓ CHO BIẾT RẰNG NGÀY THƯỜNG KHUNG CẢNH LỚP HỌC RẤT TẤP NẬP VÀ ỒNG ÀO

-cuốn thánh sử của tôi h như 1 người bạn cố tri.CHO BIẾT BÂY H CUỐN SÁCH ĐỐI VỚI PRĂNG CŨNG GIỐNG NHƯ NGƯỜI BẠN CỐ TRI SẮP PHẢI RỜI XA

(EM CHỊU RỒI CÔ ƠI ,E CHỈ TÌM ĐC CÓ 2 TỪ À)

CÂU 3

EM CHỈ BIẾT LÀ CÂU NÓI ĐÓ ĐÚNG VÀ

+GIỐNG NHƯ NƯỚC VIỆT NAM TA THỜI  XƯA BỊ CÁC CƯỜNG QUỐC LỚN MẠNH LẤN ÁT NHƯNG TA KO CHỊU KHUẤT PHỤC DÙ HỌ CÓ DÙNG THỦ ĐOẠN ÁC LIỆT SÁT HẠI ĐỒNG BÀO TA TỪ BÊN TRONG = CÁCH DÙNG THỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA KIẾN CHO ĐÂN TA KO BIẾT MÌNH LÀ AI PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA MÌNH LÀ GÌ CHỈ BIẾT MÌNH LÀ HỌ NHƯNG YẾU KÉM HƠN .ĐÂY LÀ 1 TRONG SỐ NHIỀU THỦ ĐOẠN NHAN HIỂM CỦA TRUNG QUỐC ĐÃ ÁP DỤNG VỚI NƯỚC TA

+VIỆC GIỮ ĐC TIẾNG NÓI DÂN TỘC ĐĂ KHIẾN CHOTHỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA THẤT BẠI

+VIỆC TQ LÀM THẾ CŨNG GIỐNG NHƯ EM BẮT CON CHÓ , CON CHIM NÓI TIẾNG VIÊT

+ NÓI THẾ KO PHẢI NÓI VN LÀ CON CHÓ CON CHIM MÀ EM MUỐN NÓI LÀ VIỆT NAM TA SẼ KO BỊ KHUẤT PHUC DƯỚI KẾ SÁCH RẺ TIỀN CỦA TQ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Khoa
16 tháng 4 2020 lúc 21:09

Câu 1 : Nêu ý nghĩa tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng ?

+ Trước khi đi học

- Cậu bé Phrăng đã trễ giờ học và chưa thuộc bài cũ về phân từ nên cậu rất sợ bị quở mắng. Một thoáng cậu đã nghĩ đến việc trốn học vào đi chơi. Trời thì ấm, trong trẻo, sáo thì hót líu lo và trên cánh đồng, sau xưởng cưa lính Phổ đang tập. Nhưng không biết vì sao những thứ hay ho như thế lại không thể giữ cậu lại được, thế là cậu ba chân bốn cẳng chạy đến lớp.

+ Trong buổi học:

 - Cậu định nhân lúc ồn ào khi mới vào lớp để lẻn vào tuy vây, hôm nay lớp lại rất im lặng . Sau khi vào lớp cậu choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha-men cho biết đây là buổi học cuối cùng. Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay. Khi thầy Ha-men giảng bài thì cậu kinh ngạc sao cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế…”. Thường ngày thì cậu rất ghét thầy nhưng tự nhiên hôm nay cậu lại thấy tội nghiệp và thương xót thầy

+ Cuối buổi học : Phrăng thấy thầy rất là lớn lao, can đảm vì vẫn dạy cho hết ngày hôm nay 

* Kết luận: Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất của thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường.

Câu 2 :Tìm một số câu văn trong truyện câu 1 sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy?

- Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.

- ... dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.

- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.

- Chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức,như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.

---Những so sánh này làm cho lời văn thêm tính hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

*Bài 7:

+ Câu nói của thầy Ha-men đã nêu lên giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo cùa bao thế hệ cha ông qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô giá của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Cao Trà Giang
16 tháng 4 2020 lúc 21:40

Câu 1

*Cảm thấy choáng váng

*Hối tiếc vì mình chỉ mới biết viét tập toạng

*Hối hận về sự ham chơi,không chịu học.

*Phrăng thấy thầy giảng rất dễ hiểu

*Phrăng yêu quý thầy Ha-men

*Phrăng thích thú học tiếng Pháp

Suy ra:Phrăng đã hiếu được những lời nhắc nhở của thầy,hiểu được ý nghĩa của việc học tiếng Pháp và muốn được tiếp tục học tiếng Pháp nhưng không còn cơ hội .

Câu 2

 Câu văn có sử dụng phép so sánh:

-  ...tiếng ồn ào như vở chợ vang ra tận ngoài phố...

-...dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi...

-...Những tờ mẫu trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ...

-...cất tiếng đọc đồng thanh như hát Ba Be Bi Bo Bu

Tác dụng: Các câu có sử dụng phép so sánh làm cho lời văn thêm tính cụ thể . giúp cho việc mô tả sự việc cụ thể , sinh động Đồng thời tăng sức gợi hình gợi cảm và tình cảm .

Câu 3:

- Đây là cây nói của người nhân dân yêu nước .

-Thể hiện sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc . 

-Khi vẫn còn giữ được tiếng nói thì vẫn còn hi vọng dành lại quyền tự do .

-Phải yêu quý , tôn trọng , giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình    

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Bình An
17 tháng 4 2020 lúc 7:58

1/ -Cảm thấy choáng váng.                                           -Hối tiếc vì chỉ mới biết viết tập toạng.                   -Hối hận vì không chú ý học hành mà ham chơi lêu lổng. Đến khi không còn cơ hội để học thì đã quá muộn.                                                            -Phrăng đã hiểu được lời dặn của người thầy và đã chăm chú học trong buổi học cuối cùng đó.                                                                                       -Cậu bé càng thêm quý trọng người thầy Ha -men hơn và hiểu được người thầy hơn.                   2/ Những câu sử dụng phép so sánh là :              -....tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.....                                                                          -....dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ...  -....thánh sử của tôi giờ đây như những người bạn cố tri....                                                                -...tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ.....                                                                -....những trò nhỏ cất tiếng đọc đồng thanh như hát Ba Be Bi Bo Bu.....

Tác dụng :làm cho câu văn thêm cụ thể, sinh động hơn và cả thêm ý nghĩa, lắng động hơn. 

Bài tập 7:_Em hiểu được khi một người bị đày vào ngục tù của địch thì luôn giữ vững lòng yêu nước dù bị dụ dỗ, hành hạ của một kẻ phản bội, đi theo phi nghĩa. 

_Những người có lòng yêu nước, làm theo chính nghĩa thì sẽ có một cơ hội thoát ra khỏi bóng tối và giành lại được tự do và quyền lực của chính mình. 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hà Phương
17 tháng 4 2020 lúc 9:20

Câu1:nêu ý nghĩa của cậu bé Prăng diễn biến như thế nào trong bữa học cuối cùng? 

- trước buổi học: cậu bé Prăng đã ko học thuộc bài, và trốn học đi chơi. (Cảm xúc lúc đó với nhường nào), Prăng nhìn thấy bầu trời xanh và ấm áp nghe thấy tiếng chim hót ven rừng và trên cánh đồng Ríp-pe. Tất cả đã đả cảm cậu bé hơn cả phân từ, và ba chân bốn cẳng chạy về lớp. 

Trong buổi học :giờ đây cậu bé Prăng tự giận mình biết mấy thời gian quà đã bỏ phí  và trốn học những cuốn vỡ trán ngán ngày nào giờ thành bạn trì kỉ. Prăng đang suy nghĩ  mung lung thì bỗng nghe tên gọi mình, cậu nghĩ nếu mà mình đọc trót lọt quy tằc phần từ hay ho ấy, đọc thật to  rõ ràng, thật dõng dạc, ko phạm lỗi nào thì đỗi gì cũng cảm chịu trong lúc đó  cậu bé ko giám ngẩn đầu lên. Thầy Ha-men bảo Prăng:(Prăng à hôm này thầy xẽ ko mắng con đâu

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hà Phương
17 tháng 4 2020 lúc 13:05

(Cô ơi em lỡ Ấn gửi mong cô thông cảm) 

Cuối buổi học : Prăng chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế

Kết luận :Prăng từ một cậu bé ko quan tâm đến học, thành một người tham học hỏi. Chính nhờ ngọn lửa cháy bỗng yêu nước của thầy Ha-men đã lần tỏa cho mọi người trong đó có Prăng

Câu 2

+Bắt đầu bữa học , tiếng ôn áo như vỡ chợ vàng ra tận ngoài phố

+mọi sự đều bình lặng y như 1 buổi sáng chủ nhật

+là trông thấy ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngôi lặng lẽ giống như chúng tôi

+rồi vẫn  với giọng nói dịu dàng và tràn trọng như lúc tôi mới vào

+Dương như đó cũng là một cách để tạ lỗi ơn thầy giáo chúng tôi bốn mươi năm phụng sự hết lòng

TD:làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt và làm sinh động bài văn hơn

*7

Lời nói ấy thể lên lòng yêu nước  và tôn vinh giọng nói của nước mình dù cho vào cảnh nô lệ vẫn giữ nguyên gốc quê hương mình

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Minh Anh
20 tháng 4 2020 lúc 16:07

Câu 1: 

+Trước buổi học: cậu bé Prăng đã trễ buổi học và chưa  học thuộc các phân từ nên cậu sợ bị quở mắng. Sau đó một ý nghĩ thoáng qua đầu cậu hay là mình trốn học để đi chơi. Hôm nay trời ấm trong trẻo, sáo thì hót véo von ven rừng, sau xưởng cưa lính Phổ đang tập. Những thứ đó cám dỗ cậu nhưng ko hiểu sao cậu cưỡng lại được, rồi ba chân bốn cẳng chạy đến trường. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều người tụ tập trước trụ xã. Khi đến lớp cậu thấy ko khí yên lặng khác thường cậu lo lắng vì cậu định nhân lúc lớp hỗn loạn để lẽn vào lớp.

+Trong buổi học: Khi biết đây là buổi học tiếng pháp cuối cùng Prăng vô cùng ngở ngàng và choáng váng. Prăng tự giận mình vì đây là buổi học cuối cùng rồi mà chỉ mới biết viết tập toạng. Cậu còn hối hận vì mình đã lười biếng ham chơi ko chịu học hành. Cậu cảm thấy xấu hổ vì khi thầy gọi lên đọc bài cậu ko thuộc. Chưa khi nào cậu hiểu bài và nghe giảng hăng say đến thế. Cậu thấy tội nghiệp thầy.

+Cuối buổi học: Prăng chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế, cậu cảm thấy xúc động, ngưỡng mộ thầy.

Kết luận :Nhờ những hành động và lời nói của thầy Ha-men đã giúp cậu bé Prăng hiểu ra được giá trị của tiếng nói dân tộc. Từ một cậu bé lười học, ham chơi đã thành một người ham học hỏi, yêu nước. Nhưng khi hiểu ra vấn đề và muốn được học tiếng Pháp thì đã ko còn cơ hội

Câu 2:

.....tiếng ồn như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.....

......dân làng ngồi lặng lẽ như chúng tôi........

....quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như người bạn cố tri mà tôi rất đau lòng phải giả từ...

.....những tờ mẩu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phất phơ xung quanh lớp....

Tác dụng: giúp bài văn sinh động,cụ thể hơn. Thể hiện tình cảm chân thật, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

Câu 3:

- Đây là câu nói thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của thầy Ha-men

- Câu nói khẳng định nếu còn giữ được tiếng nói đân tộc thì còn có thể dành lại tự do

- Nêu lên giá trị, sức mạnh của tiếng nói dân tộc

- Phải tôn trọng, yêu quý và phát triển tiếng nói của đân tộc mình

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Cao Trà Giang
20 tháng 4 2020 lúc 18:46

Sao 6A1 ko ai vào làm bài vậy?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Bảo
21 tháng 4 2020 lúc 9:24

Câu 1:Ý nghĩa tâm trạng :

- Choáng váng sững sờ khi nghe thầy Ha-men Thông báo đây là buổi học cuối cùng.Cậu tiết và hối hận vì sự lười nhát,ham chơi của mình,cậu xấu hổ và tự giận mình.Kinh ngạc khi nghe thầy giảng ngữ Pháp sao lại hiểu đến thế,tôi cũng cho là chưa bao mình chăm chú nghe đến thế.

- Phrăng đã hiểu được ý nghĩa của việc học tiếng Pháp và muốn được học tập,không còn cơ hội được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

Câu 2:Câu văn so sánh:

- Tiếng ồn ào như vỡ chợ. Mọi sự sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật. Quyển thánh sử dường như người bạn cố tri. Những tờ mẫu treo trước bàn học trong như những lá cờ nhỏ bay phấp phới xung quanh lớp

* Tác dụng: làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc, sự biểu đạt cụ thể của tác giả

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lê Tuệ Ngân
22 tháng 4 2020 lúc 10:31

Câu 1:

Ý nghĩ.

- Tự giận mình đã lười học, ham chơi.

- Coi sách như người bạn cố tri.

Tâm trạng.

- Choáng váng,ân hận, tiếc nuối,đau lòng phải giã từ.

Câu 2:

+...tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.

+...dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi...

+...quyển thánh sử của tôi giờ đây như người bạn cố tri...

+ Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.

Tác dụng: Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể .Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự biểu đạt tình cảm.

Câu 3:

- Đây là câu nói của người dân yêu tiếng Pháp.

- Khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc.

- Yêu quý,học tập,giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện rõ rệt ,sâu sắc của lòng yêu nước.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Mỹ Quyên
22 tháng 4 2020 lúc 16:09

Câu 1. Tâm trạng :                                                           - Cảm thấy bất ngờ , ngạc nhiên                                    - Cậu cảm thấy thầy dạy dễ hiểu hơn                            -Cậu thấy sao mình lại chăm chú nghe đến thế          - Cảm thấy buồn vì sắp phải xa thầy                            Ý nghĩa : Prang từ một cậu bé ham chơi , lười biếng mà nhờ sự truyền đạt sự yêu nước của thầy Ha-men cho lớp trong đó có Prang khiến cho cậu thay đổi suy nghĩ và ham học hơn

Câu 2. Những câu văn có sử dụng phép so sánh :     - Tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố          - Mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật                                                                                      - Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi                - Rồi vẫn với giọng dịu dàng và trang trọng như lúc tôi mới vào                                                                          - Điều đó như nói rằng các cụ tiếc đã không lui tới ngôi trường này thường xuyên hơn                                - Dường như đó cũng là một cách để tạ ơn thầy giáo chúng tôi về nốn mươi năm phụng sự hết lòng  - Những tờ mẫu treo trước bàn học trong như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp                                                                                       - Tôi thấy thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy                                                   - Rồi những trò nhỏ cất tiếng đọc đồng thanh như hát " Ba Be Bi Bo Bu "                                                        Tác dụng : Làm cho bài văn hấp dẫn , sinh động và làm lôi cuốn người đọc

Bài 7. Câu nói thể hiện sự tôn vinh giọng nói của nước mình

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vi Bảo Trâm
22 tháng 4 2020 lúc 20:02

 Câu1: - Diễn biến tâm trạng ý nghĩa của Phrăng trong buổi học cuối cùng:

-  Hoàn hồn,ngạc nhiên

-Choáng váng tự giận mình

-Chăm chú nghe thầy Ha-men giảng 

-Sự thay đổi về thái độ tình cảm,ỹ nghĩa của Phrăng từ ham chơi lười học đã biết yêu quý ham thích học tiếng Pháp.

Câu 2: Những câu văn so sánh :

-... tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố

-...nhân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi

- ...những tờ mẫu trước  bàng học như những lá cờ nhỏ

-... cất tiếng đọc đồng thanh như hát Ba be bi bo bu

* Tác dụng: tạo hình tượng, sự sinh động, tăng sức gợi cảm để thể hiện tình cảm của tác giả.

-Câu3: 

Đây chính là một lời khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc, yêu quý, học tập tiếng nói dân tộc là góp phần mở cửa tù lao thoát khỏi ách áp bức.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
23 tháng 4 2020 lúc 9:41

câu.1:ý nghĩa tâm trạng của chú bé prăng trong buổi học cuối cùng:                                                                                                                  - choáng váng,sững sờ                                                                                                                                                                                  - cậu thấy ân hận về sự lười nhác,ham chơi của mình lâu nay                                                                                                                      - sự ân hận đã trợ thành nỗi xấu hổvà cậu tự giận mình                                                                                                                               - khi nhận ra sai lầm của mình cậu đã chăm chú,lắng nghe thầy ha-men giảng bài                                                                            câu.2:những câu văn có sử dụng phép so sánh:                                                                                                                                                 - tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố                                                                                                                                            - dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi                                                                                                                                                    -...chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù                                                                                                                                        - những tờ mẫu...như những là cờ nhỏ...                                                                                                                                                      - ...một ý thức,như thể cái đó cũng là tiếng pháp                                                                                                                                       *tác dụng:tạo hình tượng,sự sinh động,tăng sức gợi hình gợi cảm để thể hiện tình cảm của tác giả

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Mai Huyền
24 tháng 4 2020 lúc 21:00

 1. Ý nghĩa tâm trạng của chú bé Prăng 

Choáng váng ,tức giận

Cậu hối hận vì đã không chịu học đàng hoàng để bây giờ là buổi học cuối cùng nhưng cậu vẫn chưa biết rõ về tiếng pháp
Cậu chăm chú lắng nghe những gì thầy giảng

2.câu văn có sử dụng phép so sánh 

tiếng ồn ào như vỡ chợ 

dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi

quyển ngữ pháp quyển thánh sử của tôi giờ đây như những người bạn cố tri

…nắm đc chìa khoá chốn lao tù

những tờ mẫu trông như những lá cờ nhỏ

một tấm lòng,một ý thức như thể cái đó cũng là tiếng pháp

Tác dụng làm tăng sự sinh động, làm cho bài viết chân thật hơn

Bài tập 7

Em có suy nghĩ về câu nói đó

Một dân tộc bị rơi vào vòng nô lệ , nhưng một khi họ còn giữ vững lòng tin tiếng nói của chính họ thì có một ngày họ sẽ thoát ra vòng nô lệ đó đc

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Phương Linh
24 tháng 4 2020 lúc 22:42

1 /        Trả lời

- Trong buổi học : 

+ Cậu bé định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài nhưng cưỡng lại được

+ Trên đường đến trường cậu nhận thấy nhiều điều khác lạ nhưng tất cả chỉ khiến cậu ngạc nhiên thôi chứ chưa có 1 cảm xúc.

+ Khi tới lớp , cậu càng ngạc nhiên hơn vì thầy Ha-men mặc lễ phục , không nổi cáu khi cậu đi muộn , cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.

=> Phrăng là cậu bé hồn nhiên

- Trong buổi học :

+ Khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học cuối cùng thì Phrăng vô cùng choáng váng , ân hận , tự giận chính mình trước đây đã quá ham chơi nên bây giờ mới chỉ biết viết tập toạng.

+ Càng thấm thía lời thầy Ha-men ,Phrăng càng chăm chú nghe giảng càng để tâm vào lời giảng của thầy và kinh ngạc sao hôm nay mình hiểu bài đến thế.

+ Phrăng rất cảm phục người thầy của mình , nhận ra tình cảm của thầy đối với học sinh , đối với ngôn ngữ dân tộc và thầm biết ơn thầy.

=> Phrăng là chú bé nhạy cảm.

CẬU BÉ PHRĂNG TRONG BUỔI HỌC CUỐI CÙNG LÀ CẬU BÉ HỒN NHIÊN , HAM CHƠI NHƯ BAO ĐỨA TRẺ KHÁC NHƯNG LẠI RẤT NHẠY CẢM , CẬU BÉ TỪ NGẠC NHIÊN NGỠ NGÀNG ĐẾN ÂN HẬN , HỐI TIẾC VÀ TRÂN TRỌNG TỪNG PHÚT GIÂY TRONG BUỔI HỌC CUỐI CÙNG .

2/      Trả lời: 

* So sánh: 

- Tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố

- Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi

- ...Chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao thù...

- Những tờ mẫu ...như những lá cờ nhỏ...

-...một ý thức như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.

* Tác dụng tạo hình tượng , sự sinh động , tăng sức gợi hình gợi cảm để thể hiện tình cảm của tác giả.

Câu 7 :        Trả lời

Đây chính là một lời khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc , yêu quý và học tập tiếng nói dân tộc là góp phần xây dựng đất nước còn giữ gìn cái vốn có của dân tộc để ngày càng phát triển đòng thời giúp đất nước mở cửa tù lao thoát khỏi ách áp bức. Và dùng tiếng nói để phát huy vẻ đẹp truyền thống cũng như văn hóa để dân tộc chúng ta có nền móng vững chắc hơn trong việc bảo vệ đất nước .

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Linh Phương
24 tháng 4 2020 lúc 23:17

1/ trả lời:

* Trước buổi học 

- Cậu định trốn nhưng cưỡng lai được

- La cà trên đường đi

- Tới lớp , cậu ngạc nhiên trước thái độ của thầy

- Dân làng tới dự đông đúc

=> Chú bé hồn nhiên , ham chơi

* Trong buổi học

- Choáng váng ân hận và day dứt

- Thấm thía lời thầy và kinh ngạc vì hiểu bài

- Cảm phục , nhận ra và biết ơn thầy

- Thương thầy, nuối tiếc thời gian trôi nhanh

=> Chú bé nhạy cảm và tinh tế

Kết luận:Phrăng trong "Buổi học cuối cùng " là cậu bé hồn nhiên và ham chơi như bao đứa trẻ khác nhưng lại cũng rất nhạy cảm. Cậu bé từ ngạc nhiên ngỡ ngàng đến ân hận , hối tiếc và trân trọng từng phút giây trong buổi học cuối cùng.

2/     trả lời: 

* Các câu so sánh:

- Tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.

- Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.

- ..., quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giả từ.

- Điều đó như nói rằng các cụ tiếc đã không lui tới ngôi trường này thường xuyên hơn.

- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.

- ..., rồi những trò nhỏ cất tiếng đọc đồng thanh như hát BA BE BI BO BU.

................

Tác dụng : làm tăng sự diễn dạt và tác giả đã diễn tả cụ thể làm cho người đoc và nghe bị lôi cuống vào truyện.

7/    trả lời: 

Em hiểu thầy Ha-men rất tự hào về tiếng nói dân tộc và truyền niềm tự hào ấy cho học sinh . Niềm tự hào đó chính là biểu hiện sâu sắccuar lòng yêu nước trong 1 công dân yêu nước. Truyện nhắc nhở chúng ta phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình. Đó không chỉ là niềm tự hào , tự tôn dân tộc mà đó còn là chìa khóa chốn lao tù.

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Yến Nhi
25 tháng 4 2020 lúc 13:43

1/Trả lời

-Choáng váng ,sững sờ khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi hoc tiếng Pháp cuối cùng.

-Cậu ân hận vì trước đây đã ham chơi trốn học và lười nhát bấy lâu.

-Kinh ngạc vì hôm nay lại hiểu bài đến thế.Tất cả những gì thầy nói thật dễ dàng.Cậu chưa bao giờ châm chú nghe giảng đến thế.

-Prăng đã hiểu ra được ý nghĩa thiêng liêng của tiếng Pháp và muons học tiếng Pháp nhưng đã không còn cơ hội để hoc tiếng Pháp ở trường nữa.

2/Trả lời 

-Tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.

-Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.

-...Quyển thánh sử của tôi giờ đây như những người bạn cố trĩ.

-Những tờ mẫu treo trước banf học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới xung quanh lớp.

-Trò nhỏ cất tiếng đồng thanh như hát Ba Be Bi Bo Bu.

-Tác dụng;làm cho bài văn sinh động hơn,cụ thể hơn.

7/ Đây là câu nói của người yêu tiếng Pháp ,tiếng mẹ đẻ,nguồn sống.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Thị Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Duy Lê
Xem chi tiết
Kiều Nguyễn
Xem chi tiết
TRẦN TUỆ GIANG
Xem chi tiết
Thanh niên nghiêm túc
Xem chi tiết
ngô thảo hân
Xem chi tiết