A. Công nghiệp ( ngoài ra cũng có thể là dịch vụ )
A. Công nghiệp ( ngoài ra cũng có thể là dịch vụ )
Hãy so sánh chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
Chọn phát biểu đúng khi so sánh giữa đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
A. Cả hai đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Phần quay là cuộn dây tạo ra dòng điện.
C. Phần đứng yên là nam châm tạo ra từ trường.
D. Đinamô dùng nam châm điện, máy phát điện công nghiệp dùng nam châm vĩnh cửu.
Máy phát điện công nghiệp cho dòng điện có cường độ:
A. 1 kA
B. 1 A
C. 10 kA
D. 100 kA
Đại lượng đặc trưng cho mức độ hoạt động mạnh hay yếu của các dụng cụ điện cùng loại là ______________, đặc trưng cho hiệu quả kinh tế trong hoạt động của các dụng cụ điện là ________________.
Câu 23: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết :
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .
C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.
Câu 24: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?
A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo
B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo
C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)
D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó.
Câu 25: Chọn câu sai :
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r
B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R =
C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .
Câu 26: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
Câu 27: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ?
A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch.
C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song .
D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp, tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song .
Câu 28: Các công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.
Câu 29: công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song la:
Câu 30: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A, I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
A . 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A
Hãy ghép mỗi phần câu a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5, 6 để được câu có nội dung đúng
a) Động cơ điện hoạt động dựa vào
b) Nam châm điện hoạt động dựa vào
c) Nam châm vĩnh cửu được chế tạo dựa vào
d) Động cơ điện là động cơ trong đó
e) Động cơ nhiệt là động cơ trong đó
1. Sự nhiễm điện từ của sắt, thép
2. Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng
3. Tác dụng của từ trường lên dòng điện đặt trong từ trường
4. Tác dụng từ của dòng điện
5. Khả năng giữ được tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ
6. Điện năng chuyển hóa thành cơ năng
Các dụng cụ nào sau đây chủ yếu chuyển hóa điện năng thành cơ năng khi hoạt động?
A. Bàn là điện và máy giặt.
B. Máy khoan điện và mỏ hàn điện.
C. Quạt trần và nồi cơm điện.
D. Quạt trần và máy giặt.
Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng chủ yếu biến đổi thành dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Năng lượng ánh sáng.
B. Nhiệt năng.
C. Hóa năng.
D. Cơ năng.
Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng chủ yếu biến đổi thành dạng năng lượng nào dưới đây?
A. năng lượng ánh sáng
B. nhiệt năng
C. hóa năng
D. cơ năng