Câu 31. Quyền của ba nước Đông Dương được các nước tham dự Hội nghị Giơnevơ (1954) cam kết tôn trọng là
A, quyền được hưởng độc lập, tự do.
B. các quyền dân tộc cơ bản.
C. quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do.
D. quyền chuyển quân tập kết ra Bắc.
Câu 31. Quyền của ba nước Đông Dương được các nước tham dự Hội nghị Giơnevơ (1954) cam kết tôn trọng là
A, quyền được hưởng độc lập, tự do.
B. các quyền dân tộc cơ bản.
C. quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do.
D. quyền chuyển quân tập kết ra Bắc.
Mục đích cao nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc
thực hiện sự hợp tác về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo.
duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hợp tác mọi mặt giữa các nước trên thế giới
nhằm trừng trị mọi hành động xâm lược và phá hoại hoà bình
Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B. Độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
C. Độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ
D. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A.Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B.Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C.Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D.Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
Duy trì hòa bình và an ninh thể giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lộp, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
B. Liên minh châu Âu (EU)
C. Liên hợp quốc
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Tháng 5-1955,tổ chức hiệp ước Vác-sa-va ra đời vì?
A.hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) được thành lập
B.Tổ chức " Đại hội dân tộc Phi" (ANC) ra đời
C.Hiệp hội các nước đông nam á (ASEAN) được thành lập
D.Mĩ thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
Văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương là
A. Hiệp định Sơ bộ
B. Tạm ước Việt- Pháp
C. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương
D. Hiệp định Pari về Việt Nam
Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?
A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. Hợp tác phát triển có kết quả.
E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Nước Mĩ chiếm hơn 50% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.
C. Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới(sau Liên Xô)
D. Mĩ thành chủ nợ duy nhất trên thế giới.
Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do?
A. Nội chiến Quốc – Cộng kết thúc (1949)
B. Nước Công hòa nhân dân Trung Hoa ra đời (1949)
C. Trung Quốc đề ra đường lối cải cách – mở cửa (1978)
D. Trung Quốc thu hồi chủ quyền ở Hồng Kông (1997) và Ma Cao (1999)
32
Một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội. Đó là sự kiện nào? 1 điểm
a. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
b. Tổ chức Hiệp ước Vác- sa-va tuyên bố giải thể
c. Hội đồng tương trợ kinh tế SEV chấm dứt hoạt động
d. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống