" Đúng 6 giờ sáng(TN), khi mặt trời vừa ló rạng(vế 1), chiếc đồng hồ kêu lên liên tục, em vội thức dậy để sửa soạn đến trường(vế 2)."
" Đúng 6 giờ sáng(TN), khi mặt trời vừa ló rạng(vế 1), chiếc đồng hồ kêu lên liên tục, em vội thức dậy để sửa soạn đến trường(vế 2)."
Thêm trạng ngữ vào các câu sau để trở thành câu được mở rộng và có sự liên kết:
Mặt trời đang từ từ nhô lên. Trời rất đẹp. Chim hót líu lo. Em tung tăng đến trường. Các bạn đã có mặt đông đủ.
Câu 1 : Phân tích thành phần cấu tạo của các câu ghép sau và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. 1.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. 2.Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại . Buổi sớm , mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan , trời mới quang . Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển . 3.Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. 4.Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt,lạnh lùng, lúc sôi nổi,hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 5.“ Nắng nhạt vàng, rồi chiều sẽ đi qua Rồi trăng lặn, rồi tiếng gà lại gáy”. 6.Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ. 7.Dù chưa biết lời người cô thật giả thế nào nhưng bé Hồng vẫn dành hết tình yêu thương và sự kính trọng cho mẹ mình. 8.Lão Lạc không nhữnglà người thật thà, chất phác mà còn rất giàu lòng tự trọng và hết mực yêu thương con. Câu 2: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa bổ sung và phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó. Câu 3: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa tiếp nối phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó.
Câu 6. Câu Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ mắc lỗi nào?
A. Thừa quan hệ từ
B. Thiếu quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
D. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
Nêu tác dụng của các câu rút gọn trong các trường hợp sau:
Núi cao như hiện ra trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước. (Võ Quảng)Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. và ngồi đó rình mặt trời lên. (Nguyễn Tuân)Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. (Tô Hoài)Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. (Nguyễn Tuân)Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. ( Nguyễn Công Hoan)Theo em việc tách các thành phần câu thành câu riêng như trên có phải là biện pháp tu từ cú pháp hay không? Vì sao?
tìm các câu ghép và phân tích cấu tạo của các câu ghép vừa tìm được châu chấu cào cào bọ ngựa , bọ muỗn đi tìm khe dứa dại . trong mùa đông chỉ có những bụi dứa dại xanh nguyên mỗi chiếc lá dúa vẫn dỗng cái tai cứng lên nền trời xám . kẽ lá dứa sâu hoắm , ta có thể chui được vào đấy, nằm chổng đui ra , bất chấp mưa gió bên ngoài
BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?
- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?
đề bài : lập giàn ý cho bài văn trên
Ở những vùng quê nông thôn, cánh đồng lúa là cảnh vật vô cùng thân thuộc, gắn bó với đời sống cũng như nhu cầu của họ. Cánh đồng lúa quê em đang đến mùa thu hoạch, từng bông lúa ngả màu vàng. Em rất thích ngắm cánh đồng lúa chín vào buổi sáng mai. Sáng sớm ở quê em rất thanh bình và dịu êm, khi mọi người thức dậy, tiếng gà cất tiếng gáy vang xa đến xóm bên cạnh. Bình minh thức dậy sau một giấc ngủ dài. Buổi sáng, cánh đồng lúa còn cúi xuống, nặng trĩu từng bông, lá cũng đã chuyển sang màu vàng nhạt. Khi ánh mặt trời lên cao, cả cánh đồng sẽ khoác một tấm áo màu vàng rực rỡ, trải dài đến muôn nơi. Bình minh, những giọt sương mỏng manh còn e ấp đọng lại trên những lá lúa sắc nhọn. Lúc ánh mặt trời bắt đầu le lói thì những hại tròn bé tý ấy ánh lên màu vàng dịu nhẹ, hắt xuống mặt đường. Khoảnh khắc ấy thật tuyệt đẹp. Từng bông lúa nặng trĩu hạt lúc bình minh hé đã bắt đầu gượng thức dậy, đung đưa khi có làn gió mát lành thổi qua. Vì sáng mai nên nắng còn nhẹ, màu vàng của lúa chưa chói chang. Cánh đồng lúa lúc ấy nhìn như một bức tranh chỉ được tô đậm bằng màu vàng, là thứ vàng hanh dịu nhẹ. Thân lúa khi chín trở nên mềm hơn, đỡ cứng cáp hơn khi thì con gái nhưng rất dẻo dai. Vì dẻo dai nó mới có thể chứa được sức nặng của bông lúa khi trĩu xuống. Người dân trong xóm em khi mùa lúa chín thường thức dậy rất sớm để ra đồng đi gặt. Nhiều bác nông dân dắt trâu ra đồng, buộc dây vào chiếc xe kéo và bắt đầu xuống gặt. Tiếng gặt lúa nghe sột soạt, phá tan đi sự yên lặng của sáng sớm. Những chú trâu màu đen dường như điểm xuyết trên nền vàng của cánh đồng lúa, khiến cho bức tranhquê hương thêm sinh động hơn. Cánh đồng lúa quê em buổi sáng mai thật đẹp, một vẻ đẹp bình dị, mộc mạc nhưng ý nghĩa. Em rất thích ngắm cánh đồng lúa chín buổi sáng mai như thế này.
1/ hãy chứng minh có chí thì nên
2/cho đề văn chứng minh rằng VN từ xưa đến nay luôn sống ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn
3/em hãy chứng minh câu tục ngữ gần mực thì đen gần đèn thì sáng
4/nếu mọi người ko có ý thức bảo vệ môi trường
5/giải thích câu tục ngữ đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn
6/1 nhà văn có nói sáng là ngọn đèn sáng bất diệt trí tuệ con người hãy giải thích ND câu nói đó
7/giải thích ND bài ca dao bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung 1 người
8/dân gian có câu lời nói gói vàng đồng thời lại có câu lời nói chăng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau qua 2 câu chuyện em hãy viết bài văn nghị luận giải thích về ý nghĩa trong cuộc sống
CÁC BẠN VIẾT NGẮN GỌN THÔI NHA
ai làm hết sẽ được nhiều tick
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?
giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé
Bạn nào có tính sáng tạo cao trong câu hỏi thì cang tốt