Câu 1: Viết PTHH xảy ra khi cho:
a) Natrioxit tác dụng với khí cacbonic?
b) P2O5 tác dụng với canxioxit?
c) HCl tác dụng với Fe?
d) Nhôm oxit tác dụng với H2SO4?
e) Đồng(II) oxit tác dụng với H2SO4 đặc nóng?
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: Ba(OH)2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các PTHH?
Câu 3: Cho 19,2g hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 20% vừa đủ, sau PỨ thu được dung dịch B và 3,2g chất rắn không tan A.
a) Viết PTHH và tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?
b) Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch axit sau PỨ?
c) Cho 3,2g chất rắn A ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi chất rắn tan hết. Tính V khí thoát ra (đktc)?
Câu 4: Đốt cháy 14,2g hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg trong oxit tạo ra 22,2 g các oxit. Hòa tan hết các oxit đó trong dung dịch HCl. Tính tổng khối lượng muối thu được sau PỨ?
1.
a;2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3
b;
P2O5 + 3CaO -> Ca3(PO4)2
c;
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
d;
Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O
e;
CuO + H2SO4(đ,n)-> CuSO4 + H2O
2.
Trích các mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:
+Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh
+NaCl ko làm đổi màu quỳ tím
+HCl;H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ
Cho dd BaCl2 vào 2dd axit trên nhận ra:
+H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng là BaSO4
+HCl ko PƯ
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
Bài 3 :
a)
Vì Cu là kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động của kim loại nên nó không tác dụng được với H2SO4 => mCu = 3,2 (g)
=> mCuO = 19,2 - 3,2 = 16 (g) => nCuO = 0,2 (mol)
Ta có PTHH :
\(CuO+H2SO4->C\text{uS}O4+H2O\)
0,2mol..0,2mol.............0,2mol
Khối lượng dung dịch axit đã dùng là :
\(m\text{dd}H2SO4\left(\text{đ}\text{ã}-d\text{ùng}\right)=\dfrac{0,2.98}{20}.100=98\left(g\right)\)
b)
Nồng độ % của muối có trong dung dịch axit sau PỨ là :
\(C\%_{\text{dd}CuSO4}=\dfrac{0,2.160}{16+98}.100\%\approx28,07\%\)
c) Ta có : nCu = 3,2/64 = 0,05 (mol)
PTHH :
\(Cu+2H2SO4\left(\text{đ}\right)-^{t0}->C\text{uS}O4+SO2\uparrow+2H2O\)
0,05mol...0,1mol...........................................0,05mol
=> VSO2(đktc) = \(0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Vậy...
Bài 4 :
Ta có PTHH :
(1) \(2Cu+O2-^{t0}->2CuO\)
(2) \(4Al+3O2-^{t0}->2Al2O3\)
(3) \(2Mg+O2-^{t0}->2MgO\)
(4) \(CuO+2HCl->CuCl2+H2O\)
(5) \(Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O\)
\(\left(6\right)MgO+2HCl->MgCl2+H2O\)
Ta có :
\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=mO=m\text{ox}it-mkl=22,2-14,2=8\left(g\right)\)
Theo PTHH 4,5,6 ta thấy :
nO(trong oxit) = nH2O = 1/2nHCl => nHCl = \(2nO=2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
=> m(muối) = 22,2 + 0,1.36,5 - 0,05.18 = 24,95(g)
Vậy...