Bài 2: Trung thực

Lê Thị Thanh Hoa

Câu 1: Theo em vì sao chúng ta cần phải có lòng tự trọng? Nếu ko có lòng tự trọng con người sẽ ntn?

Câu 2: Em hãy gi/th rõ câu "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Nêu ý nghĩa & suy nghĩ của em về câu nói trên

Câu 3: Hôm Hải trực nhật, do đến muộn, dù vội vàng nhưng Hải vẫn chưa làm vệ sinh lớp xong. Ko kịp mang rác đi đổ, Hải lén hất rác vào góc tường cạnh lớp 7B. Hải nghĩ, ở đó là chỗ khuất. Hơn nữa, nếu thầy cô có nhìn thấy thì cũng sẽ trừ điểm lớp 7B, chứ ko trừ điểm lớp Hải

a) Em nghĩ gì về việc làm của Hải

b) Nếu là bạn của Hải, em sẽ nói gì vs Hải

Trần Thị Ngọc
15 tháng 11 2017 lúc 9:26

Tại sao mỗi người cần có lòng tự trọng?
​- Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác. Sự tôn trọng thực sự cần thiết trong các mối quan hệ xã hội ngày nay. Được xây dựng trên nền tảng là sự tôn trọng, các mối quan hệ sẽ vững bền hơn. Bạn không thể sống trong sự cô lập với xã hội vì thế không có các mối quan hệ, bạn sẽ không thể tồn tại được. Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có được những mối quan hệ lâu dài. Không chỉ thế, lòng tự trọng còn là nội tâm, là lý trí để ngăn cản bạn làm những điều xấu, những hành vi đi ngược với đạo đức và lương tâm con người. Bởi có lòng tự trọng, bạn sẽ tìm cách để bảo vệ nó. Để bảo vệ nó bạn sẽ không để mình hành động theo bản năng mà luôn suy xét lợi, hại cũng như sự ảnh hưởng của nó. Hành động sau suy nghĩ sẽ là một cách tốt để bạn giảm đi những sai lầm không đáng có.hiha

Bình luận (2)
Lê Thị Thanh Hoa
31 tháng 10 2017 lúc 22:14

Bạn nào còn thức thì cho mk xin đáp án nhé! Mai mk ktra rồi!khocroiĐc thì mk sẽ hậu tạok

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
31 tháng 10 2017 lúc 22:15

Bn nào giúp mk mk sẽ mang ơn lắm đấy! Bn nào ngủ rồi thì cho mk chúc bn ấy ngủ ngon nhé!

Bình luận (0)
Lê Ái
31 tháng 10 2017 lúc 22:22

1,Cái nết tức tính cách con người, đức độ con người, lòng nhân , lòng tự trọng, cách ăn ở của con người với hàng xóm bà con thân thuộc, lễ phép với bề trên, biết kính già yêu trẻ, nhường nhịn không cay cú ăn thua...Đó là cái nết đẹp. Còn cái đẹp ở đay muốn nói là sắc đẹp, nếu bạn có sắc đẹp mà không có nết đẹp thì sớm muộn gì mọi người cũng xa lánh bạn, khi nhìn thấy bạn dù xinh đẹp lộng lấy nhưng người ta vẫn thấy khó chịu khi bạn có mặt. Vì vậy cổ nhân mới nói"cái nết đánh chết cái đẹp" hay "tốt gỗ hơn tốt nước sơn" muốn đề cao phẩm chất hơn ngoại hình.

2,Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.

3,nêu ko tôn sư trọng đạo bạn sẽ ko đc mọi người yêu mến quý trọng, là người ko rách nhiệm,ko hiếu thảo ,bị mọi người phê phán ,xa lánh.

Bình luận (0)
Lê Ái
31 tháng 10 2017 lúc 22:24

sorry nha mk gửi nhầm .thông cảm nhévui

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
1 tháng 11 2017 lúc 5:36

Ko sao. Mk ko trách bn đâu

Bình luận (2)
Lê Thị Thanh Hoa
1 tháng 11 2017 lúc 5:43

Làm ơn ai giúp mk vs.Hôm nay tiết đầu mk ktra đấy

Bình luận (0)
Hoa hướng dương
6 tháng 11 2017 lúc 20:30

Trời ơi! Bà hỏi hơi nhiều đấy

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Phi Long
Xem chi tiết
Lê Hiếu
Xem chi tiết
7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
Ngân Ngọc
Xem chi tiết
Lieu Lethi
Xem chi tiết
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
Phi Nguyễn Vũ Anh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết