Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối hạt nhân của X là
A. 29. B. 13. C. 27. D. 28.
Câu 3: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, từ trái qua phải, tính kim loại và bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tương ứng là
A. giảm dần; tăng dần. B. tăng dần; giảm dần
C. tăng dần; tăng dần. D. giảm dần; giảm dần.
Câu 4: Số hiệu nguyên tử của M và N lần lượt là 11 và 16. Cấu hình electron của nguyên tử M và N tương ứng là:
A. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p3. B. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p4.
C. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p4. D. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p3
Câu 7: Cacbon có hai đồng vị bền: số khối 12 C và số khối 13 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm số nguyên tử số khối 12 C là
A. 11,0%. B. 1,1%. C. 89,0%. D. 98,9%.
Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (ZX < ZY). Tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 27. Vị trí nhóm của X, Y tương ứng là
A. nhóm IVA và VA. B. nhóm IIA và IIIA.
C. nhóm IIIA và IVA. D. nhóm IA và IIA.
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối hạt nhân của X là
A. 29. B. 13. C. 27. D. 28.
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p1
=> Số p = số e = 13 (hạt)
=> Số n = 13 + 1 = 14 (hạt)
A = 13 + 14 = 27
Câu 3: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, từ trái qua phải, tính kim loại và bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tương ứng là
A. giảm dần; tăng dần. B. tăng dần; giảm dần
C. tăng dần; tăng dần. D. giảm dần; giảm dần.
Câu 4: Số hiệu nguyên tử của M và N lần lượt là 11 và 16. Cấu hình electron của nguyên tử M và N tương ứng là:
A. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p3. B. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p4.
C. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p4. D. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p3
Số hiệu nguyên tử của M là 11
=> Số e của M là 11 => Cấu hình electron của M là [Ne]3s1
Số hiệu nguyên tử của N là 16
=> Số e của N là 16 => Cấu hình electron của N là [Ne]3s23p4
Câu 7: Cacbon có hai đồng vị bền: số khối 12 C và số khối 13 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm số nguyên tử số khối 12 C là
A. 11,0%. B. 1,1%. C. 89,0%. D. 98,9%.
Gọi %12C = x%
Ta có: \(\overline{A}=\dfrac{12x+13\left(100-x\right)}{100}=12,011\)
=> x = 98,9%
Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (ZX < ZY). Tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 27. Vị trí nhóm của X, Y tương ứng là
A. nhóm IVA và VA. B. nhóm IIA và IIIA.
C. nhóm IIIA và IVA. D. nhóm IA và IIA.
Ta có: pX + pY = 27
=> pX +(pX +1) = 27
=> pX = 13 => Số e của X là 13 hạt
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p1
=> X thuộc nhóm IIIA
=> Y thuộc nhóm IVA