Nguyên tử 42 He khác với nguyên tử73Li là nguyên tử He
A. kém nguyên tử Li 2 proton. B. hơn nguyên tử Li 1 nơtron.
C. kém nguyên tử Li 2 nơtron. D. hơn nguyên tử Li 1 proton.
Câu 1: Nguyên tử42Hekhác với nguyên tử73Lilà nguyên tử He
A. kém nguyên tử Li 2 proton. B. hơn nguyên tử Li 1 nơtron.
C. kém nguyên tử Li 2 nơtron. D. hơn nguyên tử Li 1 proton.
Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
A. 22. B. 11. C. 18. D. 9.
Câu 3: Đẳng thức nào sau đây sai?
A. Số n = số p B. Số p = số e.
C. Số điện tích hạt nhân = số e. D. Số khối = số p + số n.
Câu 4: Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 9 nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng
A. nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử.
B. nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố.
C. nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y.
D. nguyên tử X và Y có cùng số khối.
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X: 1s22s22p63s23p3và Y: 1s22s22p63s2 3p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X là 1 phi kim, Y là 1 kim loại. D. X và Y đều là các khí hiếm.
Câu 6: Phân lớp 3d có nhiều nhất là
A. 14e. B. 6e. C. 30e. D. 10e.
Câu 7: Có hai đồng vị của cacbon, chúng khác nhau về
A. số khối A. B. số proton trong hạt nhân.
C. số hiệu nguyên tử. D. cấu hình e nguyên tử.
Câu 8: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là
A. 65 và 4. B. 64 và 3. C. 64 và 4. D. 65 và 3. Câu 9: Nguyên tử rubiđi (8637Rb) có tổng số hạt proton và nơtron là
A. 37. B. 86. C. 49. D. 123.
Câu 10: Nguyên tử199Fcó số khối là
A. 19. B. 9. C. 10. D. 28.
Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử2412Mgtrong các câu sau:
A. Mg có 24 nơtron. B. Mg có 24 proton. C. Mg có 12 electron. D. Mg có 24 electron.
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và nơtron. B.proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và nơtron. B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron.
Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron. B. electron và nơtron.
C. proton và nơton. D. proton vàelectron.
Câu 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron vàelectron.
Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron vàelectron.
Câu 6. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A. số hạt proton = số hạt nơtron B. số hạt electron = số hạt nơtron
C. số hạt electron = số hạt proton D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt nơtron
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 8. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 nơtron trong hạt nhân
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3)X có điện tích hạt nhân là 26+.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.
(2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là nơtron và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Nhà hóa học phát hiện ra electron là
A. Mendeleep B. Chatwick C. Rutherfor D.J.J. Thomson
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của nguyên tử X là
A. 11.
B. 23.
C. 35.
D. 46.
Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong một nguyên tử A là 16, trong một nguyên tử B là 58, trong một nguyên tử D là 180. Số proton trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử khác nhau ko quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử của các nguyên tố
3. Nguyên tố brom có 2 đồng vị X, Y với tỉ lệ số nguyên tử X/Y = 27/23. Hạt nhân nguyên tử brom có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị X có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị Y nhiều hơn trong đồng vị X là 2. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố brom.
Phát biểu nào sau đây đúng
A. Hạt nhân nguyên tử hiđro có 1 proton
B. Hạt nhân nguyên tử hiđro chỉ có 1 proton, không có nơtron
C. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của hiđro đều có proton và nơtron
D. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của hiđro đều có nơtron
Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:
(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton.
(3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử.
(4) Số hạt proton bằng số hạt nơtron.
Số nhận xét không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Chọn câu phát biểu đúng:
1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số nơtron = số điện tích hạt nhân
2.Tổng số proton và số nơtron trong một hạt nhân gọi là số khối
3.Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4.Số proton cho biết số hiệu điện tích hat nhân.
5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron
A. 2, 4, 5
B. 2, 3
C. 3, 4
D.1, 2, 4