Ôn tập cuối năm môn Đại số 11

Nguyễn thị Phụng

Câu 1 : Kết quả của giới hạn lim \(\frac{-3n^2+5n+1}{2n^2-n+3}\) là :

A. \(\frac{3}{2}\) B. \(+\infty\) C. \(-\frac{3}{2}\) D. 0

Câu 2 : Gía trị của giới hạn lim \(\frac{\sqrt{9n^2-n}-\sqrt{n+2}}{3n-2}\) là :

A. 1 B. 0 C. 3 D. \(+\infty\)

Câu 3 : Biết rằng lim \(\left(\frac{\left(\sqrt{5}\right)^n-2^{n+1}+1}{5.2^n+\left(\sqrt{5}\right)^{n+1}-3}+\frac{2n^2+3}{n^2-1}\right)=\frac{a\sqrt{5}}{b}+c\) với a , b , c \(\in\) Z . Tính giá trị của biểu thức S = a2 + b2 + c2

A. S = 26 B. S = 30 C. S = 21 D. S = 31

Câu 4 : Cho un = \(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\right)\) thì lim \(\left(u_n-\frac{1}{2}\right)\) bằng

A. 0 B. -1 C. 1 D. \(\frac{1}{2}\)

Câu 5 : Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = f (x ) = \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2-x-2}{x-2}khix\ne2\\mkhix=2\end{matrix}\right.\) liên tục tại x = 2

A. m = 3 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 0

Câu 6 : Cho hàm số f(x) = \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2+4x+3}{x+3},khix>-3\\2a,khix\le-3\end{matrix}\right.\) . giá trị của để f ( x ) liên tục tại x0 = -3 là

A. 1 .B. 2 C. -1 D. -2

Câu 7 : Hàm số y = f (x) = \(\frac{x^3+xcosx+sinx}{2sinx+3}\) liên tục trên

A. [-1;1] B. [1;5] C. \(\left(-\frac{3}{2};+\infty\right)\) D. R

Câu 8 : Kết quả của giới hạn \(lim_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2+x}-\sqrt[3]{x^3-x^2}\right)\) là :

A. \(+\infty\) B. \(-\infty\) C. 0 D. \(\frac{5}{6}\)

Câu 9 : Với a là số thực khác 0 , \(lim_{x\rightarrow a}\frac{x^2-\left(a+1\right)x+a}{x^2-a^2}\) bằng :

A. a - 1 B. a + 1 C. \(\frac{a-1}{2a}\) D. \(\frac{a+1}{2a}\)

Câu 10 : giá trị của \(lim_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{2+2x}-\sqrt{2x^2+2}}{2x}\) bằng

A. \(-\infty\) B. \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) C. \(+\infty\) D. \(-\sqrt{3}\)

Câu 11 : Kết quả của giới hạn \(lim_{x\rightarrow1^+}\frac{-2x+1}{x-1}\)là :

A. \(\frac{2}{3}\) B. \(-\infty\) C. \(\frac{1}{3}\) D. \(+\infty\)

Câu 12 : Đạo hàm của hàm số y = cot x là hàm số :

A. \(\frac{1}{sin^2x}\) B. \(-\frac{1}{sin^2x}\) C. \(\frac{1}{cos^2x}\) D. \(-\frac{1}{cos^2x}\)

Câu 13 : Đạo hàm của hàm số y = \(\left(x^3-2x^2\right)^{2020}\) là :

A. y' = \(2020\left(x^3-2x^2\right)^{2021}\)

B. y' = \(2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}\left(3x^2-4x\right)\)

C. y' = \(2019\left(x^3-2x^2\right)^{2020}\left(3x^2-4x\right)\)

D. y' = \(2019\left(x^3-2x^2\right)\left(3x^2-2x\right)\)

Câu 14 : Đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{4x^2+3x+1}\) là hàm số nào sau đây ?

A. y = \(\frac{1}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}\)

B. y = \(\frac{8x+3}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}\)

C. y = 12x + 3

D. y = \(\frac{8x+3}{\sqrt{4x^2+3x+1}}\)

Câu 15 : Tính đạo hàm của hàm số y = (x - 5)4

A. y' = ( x - 5 )3 B. y' = -20 (x-5)3 C. y' = -5(x-5)3 D. y' = 4(x-5)3

Câu 16 : Tính đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{cos2x}\)

A. \(y^'=-\frac{sin2x}{2\sqrt{cos2x}}\)

B. y' = \(\frac{sin2x}{\sqrt{cos2x}}\)

C. y' = \(\frac{sin2x}{2\sqrt{cos2x}}\)

D. y' = \(-\frac{sin2x}{\sqrt{cos2x}}\)

Câu 17 : Đạo hàm của hàm số y = \(x^4+\frac{1}{x}-\sqrt{x}\) là :

A. y' = \(4x^3-\frac{1}{x^2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

B. y' = \(4x^3+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

C. y' = \(4x^3+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

D. y' = \(4x^3-\frac{1}{x^2}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

Câu 18 : Tiếp tuyến với đồ thị y = x3 - x2 tại điểm có hoành độ x0 = -2 có phương trình là :

A. y = 20x + 14 B. y = 20x + 24 C. y = 16x + 20 D. y = 16x - 56

Câu 19 : Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = \(\frac{1}{x}\)

A. y'' = \(-\frac{2}{x^3}\)

B. y'' = \(-\frac{1}{x^2}\)

C. y'' = \(\frac{1}{x^2}\)

D. y'' = \(\frac{2}{x^3}\)

Câu 20 : Hàm số y = cot x có đạo hàm là :

A. \(y^'=-\frac{1}{sin^2x}\)

B. y' = - tan x

C. y' = \(-\frac{1}{cos^2x}\)

D. y' = 1 + cot2x

Câu 21 : Hàm số y = \(x-\frac{4}{x}\) có đạo hàm bằng

A. \(\frac{-x^2+4}{x^2}\)

B. \(\frac{x^2+4}{x^2}\)

C. \(\frac{-x^2-4}{x^2}\)

D. \(\frac{x^2-4}{x^2}\)

Câu 22 : Trong các dãy số (un) sau , dãy số nào có giới hạn bằng \(+\infty\) ?

A. \(u_n=\frac{1}{n}\)

B. \(u_n=\left(\frac{2}{3}\right)^n\)

C. \(u_n=\left(-\frac{1}{2}\right)^n\)

D. \(u_n=3^n\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 6 2020 lúc 18:54

1.

\(lim\frac{-3n^2+5n+1}{2n^2-n+3}=lim\frac{-3+\frac{5}{n}+\frac{1}{n^2}}{2-\frac{1}{n}+\frac{3}{n^2}}=-\frac{3}{2}\)

2.

\(lim\frac{\sqrt{9n^2-n}-\sqrt{n+2}}{3n-2}=lim\frac{\sqrt{9-\frac{1}{n}}-\sqrt{\frac{1}{n}+\frac{2}{n^2}}}{3-\frac{2}{n}}=\frac{\sqrt{9}-0}{3}=1\)

3.

\(lim\left(\frac{\left(\sqrt{5}\right)^n-2.2^n+1}{5.2^n+\sqrt{5}.\left(\sqrt{5}\right)^n-3}+\frac{2n^2+3}{n^2-1}\right)=lim\left(\frac{1-2\left(\frac{2}{\sqrt{5}}\right)^n+\left(\frac{1}{\sqrt{5}}\right)^n}{5.\left(\frac{2}{\sqrt{5}}\right)^n+\sqrt{5}-3\left(\frac{1}{\sqrt{5}}\right)^n}+\frac{2+\frac{3}{n^2}}{1-\frac{1}{n^2}}\right)=\frac{\sqrt{5}}{5}+2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=5\\c=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=30\)

4.

\(u_n=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\right)=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2n+1}\right)\)

\(\Rightarrow u_n-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4n+2}\Rightarrow lin\left(u_n-\frac{1}{2}\right)=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 6 2020 lúc 18:59

5.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)=\frac{x^2-x-2}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x-2}=3\)

Để \(f\left(x\right)\) liên tục tại x=2

\(\Leftrightarrow f\left(2\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)\Leftrightarrow m=3\)

6.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-3^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-3^+}\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{x+3}=-2\)

\(f\left(-3\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-3^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-3^-}2a=2a\)

Để \(f\left(x\right)\) liên tục tại \(x=-3\Leftrightarrow2a=-2\Rightarrow a=-1\)

7.

Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow2sinx+3>0;\forall x\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) xác định và liên tục trên R

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 6 2020 lúc 19:06

8.

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2+x}-x+x-\sqrt[3]{x^3-x^2}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{x}{\sqrt{x^2+x}+x}+\frac{x^2}{x^2+x\sqrt[3]{x^3-x^2}+\sqrt[3]{\left(x^3-x^2\right)^2}}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{x}}+1}+\frac{1}{1+\sqrt[3]{1-\frac{1}{x}}+\sqrt[3]{\left(1-\frac{1}{x}\right)^2}}\right)\)

\(=\frac{1}{1+1}+\frac{1}{1+1+1}=\frac{4}{5}\)

9.

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{x^2-x-ax+a}{x^2-a^2}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{x\left(x-1\right)-a\left(x-1\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(x-a\right)\left(x-1\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{x-1}{x+a}=\frac{a-1}{2a}\)

10.

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{2+2x}-\sqrt{2x^2+2}}{2x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{\frac{2}{x^2}+\frac{2}{x}}-\sqrt{2+\frac{2}{x^2}}}{2}=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Tất cả các đáp án đều sai

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 6 2020 lúc 19:09

11.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\frac{-2x+1}{x-1}=\frac{-1}{0}=-\infty\)

12.

\(y=cotx\Rightarrow y'=-\frac{1}{sin^2x}\)

13.

\(y'=2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}.\left(x^3-2x^2\right)'=2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}\left(3x^2-4x\right)\)

14.

\(y'=\frac{\left(4x^2+3x+1\right)'}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}=\frac{8x+3}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}\)

15.

\(y'=4\left(x-5\right)^3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 6 2020 lúc 19:13

16.

\(y'=\frac{\left(cos2x\right)'}{2\sqrt{cos2x}}=\frac{-2sin2x}{2\sqrt{cos2x}}=-\frac{sin2x}{\sqrt{cos2x}}\)

17.

\(y'=4x^3-\frac{1}{x^2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

18.

\(y'=3x^2-2x\)

\(y'\left(-2\right)=16;y\left(-2\right)=-12\)

Pttt: \(y=16\left(x+2\right)-12\Leftrightarrow y=16x+20\)

19.

\(y'=-\frac{1}{x^2}=-x^{-2}\)

\(y''=2x^{-3}=\frac{2}{x^3}\)

20.

\(\left(cotx\right)'=-\frac{1}{sin^2x}\)

21.

\(y'=1+\frac{4}{x^2}=\frac{x^2+4}{x^2}\)

22.

\(lim\left(3^n\right)=+\infty\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tô Cường
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
A Lan
Xem chi tiết
poppy Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết