Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Leonor

Câu 1: Chất lỏng có đặc điểm gì?

Câu 2: Thế nào là biến đổi hoá học? Lấy ví dụ.

Câu 3: Thế nào là hỗn hợp? Thế nào là dung dịch? Lấy ví dụ.

Câu 4: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?

Thân Đức Hải Anh ( ɻɛɑm...
30 tháng 7 2021 lúc 21:09

1)

Chất lỏng, giống như chất khí, hiển thị các đặc tính của chất lưu. Chất lỏng có thể chảy, giả sử  hình dạng của một thùng chứa, và nếu được đặt trong một thùng kín, sẽ phân phối áp suất tác dụng đồng đều lên mọi bề mặt trong thùng chứa. Nếu chất lỏng được đặt trong túi, nó  thể được ép thành bất kỳ hình dạng nào.

Khách vãng lai đã xóa
Thân Đức Hải Anh ( ɻɛɑm...
30 tháng 7 2021 lúc 21:10

2) 

Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi  sự biến đổi hóa học. - Ví dụ: Đốt tờ giấy trắng, tờ giấy biến đổi thành than ; cho vôi sống vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi(dẻo) ; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ.

Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
30 tháng 7 2021 lúc 21:16

Câu 1: Chất lỏng có đặc điểm gì?

TL: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Câu 2: Thế nào là biến đổi hoá học? Lấy ví dụ.

TL: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.

Ví dụ: Đinh sắt để lâu bên ngoài bị gỉ

Câu 3: Thế nào là hỗn hợp? Thế nào là dung dịch? Lấy ví dụ.

TL: - Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.Ví dụ: không khí là một hỗn hợp.

       -Dung dịch: là hỗn hợp một hoặc vài chất này tan vào trong một chất kia và không phân biệt được riêng từng chất.Ví dụ:Nước chanh là dung dịch gồm: nước quả chanh và đường tan vào trong nước

Câu 4: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?

TL: Sự thụ phấn

Khách vãng lai đã xóa

Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Sự biến đổi từ chất này thành chất khác

VD: Xi măng trộn với cát,

- Cho vôi sống vào nước,

- Đốt tớ giấy chay thành than.

- Cho đường vào chảo rang đường cháy đen.

Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành  hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó

- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,…

- Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng, chất kia hoà tan trong chất lỏng.Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.

Một số dung dịch : nước muối, nước đường, nước chanh, nước hoa,...

Sự thụ phấn

Khách vãng lai đã xóa
ҡıṅ3Ԁ☠ ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
30 tháng 7 2021 lúc 21:13

Câu 1:

Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và  hình dạng của vật chứa nó. ... Mật độ của một chất lỏng thường là gần với mật độ của một chất rắn, và cao hơn nhiều so với chất khí. Do đó, chất lỏng và chất rắn đều được gọi là vật chất ngưng tụ.

Câu 2:

 - Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi  sự biến đổi hóa học. - Ví dụ: Đốt tờ giấy trắng, tờ giấy biến đổi thành than ; cho vôi sống vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi(dẻo) ; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ.

 Câu 3:

 Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Hỗn hợp đồng thể có thành phần hoàn toàn đồng nhất trong toàn bộ, ví dụ nước muối là hỗn hợp của muối tan trong nước, không khí là hỗn hợp đồng thể chứa các khí nitơ, oxi, v.v... ...

 Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha. Trong một hỗn hợp như vậy, một chất tan  một chất hòa tan được trong một chất khác, được biết là dung môi. Dung môi thực hiện quá trình phân rã.

Câu 4:

 Sự thụ phấn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
31 tháng 7 2021 lúc 8:47

Câu 1 : Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và có hình dạng của vật chứa nó. ... Mật độ của một chất lỏng thường là gần với mật độ của một chất rắn, và cao hơn nhiều so với chất khí. Do đó, chất lỏng và chất rắn đều được gọi là vật chất ngưng tụ.

Câu 2 : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.

- Ví dụ: Đốt tờ giấy trắng, tờ giấy biến đổi thành than ; cho vôi sống vào nước, vôi sống biến đổithành vôi tôi (dẻo) ; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ.

Câu 3 :  hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Hỗn hợp đồng thể có thành phần hoàn toàn đồng nhất trong toàn bộ, ví dụ nước muối là hỗn hợp của muối tan trong nước, không khí là hỗn hợp đồng thể chứa các khí nitơ, oxi, v.v... ...

Câu 4 : Sự thụ phấn.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Lý Nhã Kì (giaovien)
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
𝟸𝟿_𝟸𝟷
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết