\(A=-Fs=-0,5J\)
--> Nội năng giảm
\(\Delta U=A+Q=20-0,5=19,5\)
\(A=-Fs=-0,5J\)
--> Nội năng giảm
\(\Delta U=A+Q=20-0,5=19,5\)
Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20N.
Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q = 10J cho một chất khí ở trong một xi lanh đặt nằm ngang. Khối khí giãn nở đẩy pittông đi 0,1m và lực ma sát giữa pittông và xi lanh co độ lớn bằng F m s = 20N . Bỏ qua áp suất bên ngoài.
a. Tính công mà chất khí thực hiện để thắng lực ma sát.
b. Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?
Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q = 10J cho một chất khí ở trong một xi lanh đặt nằm ngang. Khối khí dãn nở đẩy pittông đi 0,lm và lực ma sát giữa pittông và xi lanh co độ lớn bằng F m s = 20 N . Bỏ qua áp suất bên ngoài.
a. Tính công mà chất khí thực hiện để thắng lực ma sát.
b. Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?
Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi đoạn 5cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20N
Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi đoạn 5cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20N.
Hình 108 là mô hình của một ông tiêm.
Tác dụng áp lực pS lên pittông, pittông chuyển động với vận tốc nhỏ bơm chất lỏng phụt ra với vận tốc v. Chứng minh rằng: v = 2 ( p − p 0 ) ρ
Trong đó p0 là áp suất khí quyển, là khối lượng riêng của chất lỏng
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xi lanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông lên làm thể tích tăng thêm 0,50 m 3 . Tính độ biến thiên nội năng khí. Biết áp suất khí là 8.106N/ m 2 , coi áp suất không đổi trong quá trình thực hiện công.
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,3m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén vật lên pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f =150N để giữ vật cân bằng trên pittông lớn. Coi chất lỏng không chịu nén.
A. F = 5430 (N)
B. F = 3450 (N)
C. F = 4500 (N)
D. F = 4800 (N)
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0 , 3 m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0 , 01 m . Tính lực nén vật lên pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f = 150 N để giữ vật cân bằng trên pittông lớn.
Hình vẽ bên là mô hình của một ông tiêm. Tác dụng áp lực F = pS lên pittông, pittông chuyển động với vận tốc nhỏ bơm chất lỏng phụt ra với vận tốc v. Gọi p0 là áp suất khí quyển, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng. Công thức nào sau đây là công thức tính vận tốc v.
A.
B.
C.
D.