Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây:
c) Thật ra, thời gian không phải một mà là hai: đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục.
(Thời gian là gì?, trong tạp chí Tia sáng)
Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng phép liên tưởng nào?
Ngay lúc ấy, cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên khi được ngồi sát ngay sau khuôn cửa sổ là một cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên. Con đò ngang mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bên bờ khúc sông Hồng này vừa mới bắt đầu chống sào ra khỏi chân bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng vẫn còn che lấp gần hết miền đất mơ ước.
A. Phép nối
B. Phép thế
C. Phép lặp từ ngữ
D. Phép đồng nghĩa và trái nghĩa
Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to :
- Thu! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.
1. Nhân vật anh trong đoạn văn trên là ai? Hoàn cảnh của cha con nhân vật có gì đặc biệt?
2. Nguyên nhân của vết thẹo dài trên má nhân vật anh là gì? Chi tiết vết thẹo có ý nghĩa như thế nào đối với tác phẩm?
3. Chỉ rõ thành phần biệt lập và khởi ngữ trong đoạn văn trên.
Cái “giật mình” trong khổ thơ vừa chép có ý nghĩa gì?
Cái “giật mình” trong khổ thơ vừa chép có ý nghĩa gì?
Cảlàng chúng nó Việt gian theo Tây...”,cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.Hay là quay vềlàng?...Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Vềlàm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cảrồi. Vềlàng tức là bỏkháng chiến, bỏcụHồ...Nước mắt ông lão giàn ra. Vềlàng tức là chịu quay lại làm nô lệcho thằng Tây.(...) Ông Hai nghĩ rợn cảngười. Cảcuộc đời đen tối, lầmthan cũ nổi lên trong ýnghĩ ông. Ông không thểvềcái làng ấy được nữavềbây giờchịu mất hết à ?Không thểđược! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.(Làng, Kim Lân, trích Ngữvăn 9, tập 1, trang 169)Câu 1: (3.0điểm) Câu “Cảlàng chúng nó Việt gian theo Tây...” là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?Vì sao?Câu 2: (3.0điểm)Đoạn văn trên đã sửdụng hình thức ngôn ngữđối thoại hay độc thoại? Em hãy giảithích rõ vì sao?Câu 3: (1.0điểm)Nội dung đoạn trích đã cho em khẳng định gì vềnhân vật ông Hai?Câu 4: (3.0điểm)Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em vềtình yêu quê hương đất nước
Câu “sự thật không đứng yên, cuộc sống không đứng yên một chỗ, có cái hôm qua đúng, hôm nay nó là vật cản” thể hiện rõ phẩm chất gì của người nói?
A. Thẳng thắn và trung thực
B. Tư duy biện chứng và khát khao đổi mới
C. Thông minh và nhạy bén
D. Chín chắn trong suy nghĩ và hành động
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Sự hiểu làm giữa bé Thu với ông Sáu.
B. Nổi nhớ thương của ông Sáu với đứa con gái của mình.
C. Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con.
D. Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp cha mình.