điểm D nằm trên đường kinh độ 40o thuộc nửa cầu Tây và vĩ tuyến 20o ở phía dưới đường xích đạo, và kinh độ là 40 độ thuộc nửa cầu đông, cách viết toạ độ địa lí điểm D là A.20oN và 40oT B.40oĐ và 20oN C.20oT và 40oN D.40oT và 40oN
Khi viết kinh độ của một điểm cần lưu ý điều gì?
A. Khi viết kinh độ phải xác định điểm đó ở phía Đông hay phía Tây của kinh tuyến gốc.
B. Khi viết kinh độ phải xác định điểm đó ở phía Bắc hay phía Nam của kinh tuyến gốc
C. Khi viết kinh độ phải xác định điểm đó ở Đông hay phía Nam của kinh tuyến gốc
D. Khi viết kinh độ phải xác định điểm đó ở phía Đông hay phía Tây của Xích đạo
một điểm nằm trên vĩ tuyến 40 độ ở phía trên đường xích đạo và kinh tuyến 80 độ thuộc bán cầu tây cách viết tọa độ của đến A
Giúp mình nha!
1.Viết gọn tọa độ địa lý điểm A nằm trên kinh tuyến số 20 ở bên trái kinh tuyến gốc và nằm trên vĩ tuyến số 10 ở trên xích đạo.
2.Thế nào là mỏ khoáng sản,mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh?
điểm a nằm trên đường vĩ tuyến 25 độ ở phía trên đường xích đạo và kinh độ là 60 độ thuộc nửa cầu đông cách viết toạ độ địa lí của điểm đó là
Trên bản đồ điểm A nằm ở đường Xích Đạo, có kinh độ là 10 độ Đ. Tọa độ địa lí của điểm A được viết là:
A.10 độ T, 10 độ N
B.10 độ T, 0 độ N
C.0 độ T, 10 độ N
D.0 độ, 10 độ Đ
Một điểm C nằm trên đường kinh tuyến 120 độ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10 độ ở phía dưới đường xích đạo, cách viết tạo độ của điểm đó là:
A.120 độ Đ và 10 độ B.
B. 10 độ B và 120 độ Đ.
C. 120 độ Đ và 10 độ N.
D. 10 độ N và 120 độ Đ.
Trên đất liền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu :
A. Điểm cực Bắc ở vĩ độ 10 0 49 ` Bắc
B. Điểm cực Nam ở vĩ độ 10 0 49 ` Bắc
C. Điểm cực Đông ở kinh độ 107 0 00 ` Đông
D. Điểm cực Đông ở kinh độ 107 0 34 ` Đông
Nhanh nha các bạn.
điểm B nằm trên đường vĩ tuyến 20 độ ở phía trên đường xích đạo và kinh độ là 40 độ thuộc nửa cầu đông, cách biết toạ độ địa lí của điểm đó là A.40 độ Đ và 20 độ N B.30 độ B và 40 độ Đ C.40 độ Đ và 20 độ B D.40 độ T và 20 độ B