Khẳng định này là chính xác nhé em.
Chúc em học tốt!
Khẳng định này là chính xác nhé em.
Chúc em học tốt!
Các đường đồng mức càng xa nhau, địa hình cag thoải, càng gần nhau địa hình càng dốc
Nhìn vào đường đồng mức thì tại sao biết được địa hình thoải hay dốc ?
các dường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc của địa hình sẽ như thế nào
các dường đồng mức càng xa nhau thì độ dốc của địa hình sẽ như thế nào
sách giáo khoa Địa lí 6: trang 18, 19
tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?
người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bảng đồ bằng các loại kí hiệu nào?
Xem hình 16 trả lời câu hỏi Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
1. Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?
2. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
3. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
[ SGK ĐỊA LÍ TRANG 19]
Bản đồ cần các kí hiệu để biểu đạt điều gì
A.Đặc điểm của đối tượng
B.Vị trí,sự phân bố của đối tượng trong không gian
C.Cấu trúc của đối tượng
D. Cả 3 phương án
Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đồng mức:
A.Càng gần nhau
B.Càng cong
C.Càng thẳng
D.Càng xa nhau
Vẽ các đường đồng mức thể hiện được hình 1 ngọn núi cao 500m dốc về phía Đông
Quan sát hình 16, cho biết:
- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
- Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?
Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?