ebonit là loại chất dẻo được dùng trong việc làm dây dẫn điện
nó là loại hợp chất hữu cơ cao phân tử (polime) được điều chế từ cao su thiên nhiên hoặc cao su Buna với 1 lượng dư lưu quỳnh ở nhiệt độ cao.
thanh ebonit là thanh không dẫn điện
ebonit là loại chất dẻo được dùng trong việc làm dây dẫn điện
nó là loại hợp chất hữu cơ cao phân tử (polime) được điều chế từ cao su thiên nhiên hoặc cao su Buna với 1 lượng dư lưu quỳnh ở nhiệt độ cao.
thanh ebonit là thanh không dẫn điện
[Thử thách]
Các em có biết guitar là một nhạc cụ có niên đại hơn 4 000 năm? Đã bao giờ em tự hỏi làm thế nào mà người ta tạo ra được âm thanh từ đàn guitar? Trong hoạt động này, chúng ta sẽ tạo ra những cây đàn guitar của riêng mình và thử nghiệm những âm thanh khác nhau mà chúng có thể tạo ra nhé.
Dụng cụ gợi ý: hộp giấy ăn hoặc hộp giấy có lỗ, dây chun, bút.
Thực hiện: Hãy cuốn dây chun quanh hộp giấy, đi qua phần lỗ ở trước, sau đó gài chiếc bút ở hai đầu đối diện nhau của hộp giấy, gảy đàn.
Trang trí: Dùng ống giấy để thêm phần cán cho đàn, trang trí thêm các họa tiết khác cho thẩm mĩ.
Câu hỏi:
1. Trong đàn guitar, bộ phận nào phát ra âm thanh? Tại sao con người lại có thể nghe được âm thanh đó?
2. Thử thay các dây chun với độ dày khác nhau, điều gì xảy ra?
3. Thử dịch chuyển hai chiếc bút ở hai đầu lại gần nhau, âm tạo ra thay đổi như thế nào?
Các em hãy cùng khám phá và khoe sản phẩm của mình để được tặng 10 GP nhé!
bạn Nam đứng ở đầu và cạnh một ống kim loại. Bạn Bình ở đầu kia, gõ mạnh vào ống kim loại thì bạn An nghe thấy hai âm thanh cách nhau 0,5 giây, biết vận tốc âm thanh ko khí và trg kim loại lần luợt là 340m/s và 6100m/s . Chiều dài ống kim loại là...
GIÚP TỚ Z!!
Hai thanh sắt và đồng có chiều dài 2m ở 30°C .Hỏi chiều dài thanh nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu ở 200°C.biết rằng khi nung nóng lên 1°C thì thanh sắt dài thêm 0,000018m chiều dài ban đầu ,thanh đồng dài 0,000012m chiều dài ban đầu là 0,00204.
bạn nào học khối lớp 7 bài sự truyền ánh sáng rồi thì cho mink xin đáp nhé (không cần làm hết , biết bài nào thì giúp bài đó thôi)
các bạn giúp mink mink tick cho 1 cái
riêng các bạn làm trong khoảng thời gian từ khi mink ra câu hỏi là 7h30-9h mink sẽ dùng các nick khác tick đúng
Hai gương phẳng G1,G2 vuông góc với nhau.Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương G1 với góc tới bằng 30 độ, sau khi phản xạ lần lượt trên hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI. Khi đó, góc phản xạ tại gương G2 có giá trị bằng
***Giúp tớ với, thi violympic có câu này là tớ làm ko đc ak, bạn nào tốt bụng thì nêu cach giải ra luôn để lần sau gặp dạng này tớ làm dc nha, một lần nữa tớ xin chân thành cảm ơn các bạn. Mau Mau giúp tớ nha!
Các bạn cho mình hỏi ai học lớp 7 mà k học VNEN cho mình hỏi là các bạn học vật lý đến bài nào rồi ?
Tớ xin trần thành cảm ơn ! <3
thanh nhựa cọ sát vs vải khô , thanh thủy tinh cọ xát vs mảng len , khi đem 2 vật này gần nhau thì chúng hút nhau
hỏi thanh thủy tinh nhiểm điện gì ?
thanh nhựa nhiểm điện gì ?
7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?
8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?
13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.
a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?
b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.
15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
b/ Giải thích các hiện tượng sau :
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?