C1.giun đũa thường sống ở đâu trong cơ thể động vật và người? vì sao?
C2.vòng tơ ở mỗi đốt của giun đất có ý nghĩa gì
C3.nêu đặc diểm đặc trưng nhất của ngành chân khớp
C4.trai tự vệ = cách nào
C5.san hô có kiểu tổ chức cơ thể và lối sống như thế nào? Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng
C6.ấu trùng trai có giai đoạn sống trong mang trai mẹ, có giai đoạn bám vào mang và da cá điều đó có ý nghĩa gì?
C7.nêu các đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non
C8.Em hãy xác định những lợi ích của sâu bọ dối với cây trồng
C3. Đặc diểm đặc trưng nhất của ngành chân khớp là có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác .
C4. Trai tự vệ = cách khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
C5.
-San hô có kiểu tổ chức cơ thể tập đoàn vs khung xương đá vôi bất động liên kết. Lối sống của san hô hầu hết san hô phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời và phát triển ở các vùng nước trong và nông.
-Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận khung xương đá vôi của san hô.
C6
1/ Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất. thêm nữa đây là giàu chất dinh dưỡng và thức ăn
2/ Ở giai đoạn trưởng thàn, tria ít di chuyển. vì thế ấu trùng có tập tính bám vào da cá để di chuyển đến nơi xa . đây là 1 hình thức thích nghi với phát tán nòi giống
C7.
Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.
+ ** nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
C8.- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường. (bọ hung)
- Tác hại: (nói thêm)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Có hại cho sản xuất nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt ~^^~
1. ở ruôjt non người vì cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường ký sinh.