Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Minh Nhật

C1 vì sao bệnh sốt rét hay sảy ra ở miền núi

C2 dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác ở chổ nào

C3 Hồng và mẹ bạn đi ăn sáng ở quán bún nghe mẹ gọi một tô bò tái Hồng khuyên mẹ ko nên ăn vì dễ bị nhiễm sán dây, đúng hay sai và vì sao?

C4 nêu tác hại của giun đũa đối vs sức khỏe con người và nêu biện pháp chống giun đũa kí sinh

C5 hãy minh họa về vai trò của giáp xác

C6 vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển

C7 trong các đặc điểm chung của sâu bọ đặc điêm nào giúp phân biệt chúng với chân khớp khác

C8 trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ, ở địa phương e có biện pháp phòng tránh sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường

giúp mình vs nhé Vũ Minh Tuấn

maxi haco
23 tháng 12 2019 lúc 20:53

1. vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức người miền núi còn kém nên ko có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét

2. * giống:

là sinh vật dị dưỡng tấn công cùng 1 loại là tế bào hồng cầu

nhon

trùng sốt rét

trùng kiết lị

-kích thước bé

- 1 lúc chỉ có thể nuốt 1 hồng cầu

- kí sinh nội bào

- ăn nguyên sinh hồng cầu

- kích thước lớn

- 1 lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu

-sinh sản : phân đôi

3. Không nên. Ăn thịt bò tái có nguy cơ nhiễm các ký sinh trùng như sán dải bò (sán xơ mít), sán lá gan... Các ký sinh trùng này có thể gây bệnh tại hệ tiêu hóa ảnh hưởng đến ruột, gan và các cơ quan khác trong cơ thể.

4.

Cơ thể người khi nhiễm phải giun đũa sẽ có những triệu chứng khá rõ rệt, người bệnh có dấu hiệu mệt mỏi, uể oải và khó tập trung vào công việc.

Giun đũa tấn công hút kiệt những chất dinh dưỡng bạn cung cấp cho cơ thể, làm cơ thể bạn có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng, điều này kéo theo những triệu chứng mệt mỏi.

Rối loạn giấc ngủ: rối loạn giấc ngủ cũng chính là một tác hại khác mà giun đũa có thể gây ra cho người bệnh. Nếu bạn thấy mình mất ngủ thường xuyên thì rất có thể bạn bị giun đũa tấn công và ký sinh trong cơ thể.

Trẻ chậm phát triển: trẻ em mắc ký sinh trùng giun đũa sẽ rất khó phát triển thể chất một cách toàn diện, bạn nên chú ý chăm sóc sức khỏe cho trẻ, cố gắng xổ giun định kì để tránh những vấn đề ảnh hưởng đến việc phát triển thể chất của trẻ.

Nhiễm giun đũa có thể gây viêm ruột

Viêm ruột: viêm ruột chính là một vấn đề khá nguy hiểm mà bạn cần quan tâm khi bị giun đũa ký sinh trong cơ thể. Viêm ruột hoặc các vấn đề tiêu hóa gây rất phiền toái, có thể làm ảnh hưởng đến tâm trạng cũng như tâm lý của bệnh nhân.

Mất cảm giác ngon miệng, thường xuyên bị đầy đụng, khó tiêu, no hơi… đây chính là một triệu chứng gây những tác hại nhất định đối với sức khỏe của những người bị nhiễm ký sinh trùng giun đũa.

Bạn có thể mất cảm giác ngon miệng với những thức ăn mà trước đây bạn rất thích, mất đi nguồn cung cấp năng lượng để sức khỏe có thể chống lại với những loại ký sinh trùng nguy hiểm.

* BIỆN PHÁP :

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện. 5. làm thực phẩm cho người (tôm cua ghẹ...) làm thức ăn cho đv khác(rận nước chân kiếm...) giá trị xuất khẩu(tôm cua ghẹ...) làm đồ trang trí (vỏ tôm cua..) tạo nên sự cân bằng về sinh thái (rận nước cua..) có hại cho giao thông đường biển(sun..) truyền bệnh giun sán (mọt ẩm..) kí sinh gây bệnh hại cá (chân kiếm..) 6. Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. 7. - cơ thể có 3 phần (đàu , ngực, bụng) -đầu có 1 đôi râu - ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh 8. cơ thể sâu bọ có 3 phần : đàu, ngực, bụng Các em tìm hiểu các biện pháp phòng chống sâu bọ ở địa phương, để tự nhận thấy: Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại hoặc dùng thiên địch, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong. 9.
Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Mai Phương
23 tháng 12 2019 lúc 21:29

1. -bệnh sốt rét xảy ra nhiều ở miền núi vì: miền núi có nhiều cây cối, nhiệt độ ẩm thấp là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người dân miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét (bài này được nhai lại từ người khác:)))) )

2.*giống nhau : Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tế bào là hồng cầu.

*Khác nhau : - Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp.

- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.(bài này cóp trên mạng :))) )

3. Hồng đúng vì nếu ăn bò tái chưa được nấu chín, trứng sán dây không bị chết vì đun sôi nên sán dây có thể dễ dàng xâm nhập và kí sinh trong cơ thể (đánh mỏi tay :(( )

4.

- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.

- Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.

- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.

- Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.(loigiaihay.com)

5.(bạn hỏi không lịch sự nên mình không trả lời bạn [thực ra là không biết :)))])

6.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

Ở châu chấu việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Hệ thống ống khí mang oxi đến tận các tế bào. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.(nhai lại man)

7. - cơ thể có ba phần (đầu, ngực, bụng)

- đầu có 1 đôi râu

- ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh

- hệ thống ống khí rất phát triển

8. mình ko biết địa phương bạn là gì nên ko nêu

tay của tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

tàn cmnr :(((((khocroi

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Hỏi Tên Làm Gì
Xem chi tiết
Tino Cô Đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Sâm
Xem chi tiết
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Phúc Trần
Xem chi tiết
vy (>_
Xem chi tiết