Cho hàm số y=\(ax^2+bx+c\) (a≠0) có đồ thị (P).Biết đồ thị của hàm số có đỉnh I(1;1) và đi qua điểm A(2;3). Tính tổng S=a2+b2+c2
A.3 B.4 C.29 D.1
Biết rằng hàm số y = a x 2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; −1). Tính tổng S = a + b + c.
A. S = -1
B. S = 4
C. S = - 4
D. S = 2
Biết rằng parabol (P): y=ax2+bx+c đi qua điểm A(1;1) và có đỉnh I( -1;5).Tính giá trị của biểu thức 3a+2b+c
Bài 1: Tìm a, b biết đường thẳng y = ax + b
a) Đi qua hai điểm A (-4; 2) và B (-1; 3)
b) Đi qua điểm C (4; -1) và song song đường thẳng: y = 2x + 4
c) Đi qua điểm D (-2; 3) và vuông góc đường thẳng: y = -3x + 1
Bài 2: Tìm a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua A (1; -4) và có đỉnh I (3; -8)
Bài 3: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) y = x4 + 6x2 + 1
b) y = 2x + 3
c) y = \(\sqrt{7-x}-\sqrt{7-x}\)
Giúp vợi mọi người, mình cần gấp
bài 1. : Viết phương trình Parabol (P): y=x2 -bx +c khi biết: a)
(P) đi qua 3 điểm A(0;-1) , B(1;-1) và C(-1;1).
b) (P) đi qua điểm A(8;0) và có đỉnh I(6; 12)
bài 2. Viết phương trình Parabol (P) khi biết:
a) (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(-1;6) và C(3;2).
b) (P) đi qua điểm A(2;3) và có đỉnh I(1, \(\frac{7}{2}\)) .
c) (P) đi qua điểm B(0;8) và có đỉnh I (3,-1).
d) (P) đi qua O(0;0) và có đỉnh I (3, \(\frac{-9}{2}\)) .
bài 3.Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số
a) y= x2-2x
e) y= x2 -4x +4
f) y= -x2 -4x+1
g) \(y=\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\left(x\ge1\right)\\x+1\left(x< 1\right)\end{cases}}\)
Biết rằng hàm số y = a x 2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = − 2 và có đồ thị đi qua điểm M (1; −1). Tính tổng S = a 2 + b 2 + c 2
A. S = −1.
B. S = 1.
C. S = 13.
D. S = 14.
Biết rằng parabol (P): y=ax2+bx+c qua điểm A(3;-7) và có hoành độ đỉnh bằng 1. Tính giá trị của biểu thức 2a+b
Xác định parabol (P) biết:
a)\(\left(P\right):y=ãx^2+bx+c\)đi qua các điểm A( 1; 1) , B( -1; -3) , O( 0; 0)
b) \(\left(P\right):y=x^2+bx+c\)đi điểm A( 1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng -1
Tìm Parabol y = ax2 - 4x + c, biết rằng Parabol :
Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3).
Có đỉnh I(-2; -2).
Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1).
Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm (3; 0).