Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây , trong cơn mưa do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm ra các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện lớn và ở giữa 2 đám mây sẽ phóng ra tia lửa điện. Ko khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm và chớp. Nếu như có đám mây tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống , gặp một vật có độ cao nào đó thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây vào mặt đất, tạo nên sét .
Sự ngưng tụ: khi nhiệt độ cao, nước bốc hơi lên tạo thành những đám mây.
Sấm, sét: khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau, ta nghe thấy một tiếng nổ, đó là sấm (vì vận tốc ánh sáng > vận tốc âm thanh nên sét rồi mới sấm. Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người đang cầm 1 vật dẫn điện (cuốc xẻng)... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.
Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây , trong cơn mưa do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm ra các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện lớn và ở giữa 2 đám mây sẽ phóng ra tia lửa điện. Ko khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm và chớp. Nếu như có đám mây tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống , gặp một vật có độ cao nào đó thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây vào mặt đất, tạo nên sét .