Bài 49 (trang 46 SGK Toán 7 tập 2): Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1
N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5
Cho 2 đa thức: A(x)=5x3+3x3-4x-6
B(x)=2x3-x2-3x+6
Tính tổng A(x)+B(x) bằng 2 cách: Trình bày cộng theo hàng ngang
Trình bày theo cột dọc
Bài 2. Cho hai đa thức: P(x) = 5x3 + 3 - 3x2 + x4 - 2x - 2 + 2x2 + x Q(x) = 2x4 + x2 + 2x + 2 - 3x2 - 5x + 2x3 - x4 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x)
ai giúp mình với:(
Viết đa thức \(P\left(x\right)=5x^3-4x^2+7x-2\) dưới dạng :
a) Tổng của hai đa thức một biến
b) Hiệu của hai đa thức một biến
Bạn Vinh nêu nhận xét : " Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4". Đúng hay sai ? Vì sao ?
cho 2 đa thức sau :
A(x)=-x3+2x+7x2-15
B(x)=4x3-x2+5x-15
a)Sắp xếp đa thức A(x) theo số mũ giảm dần của biến
b)tìm bậc của đa thức A(x)
c)Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức A(x)
d)tính A(x)+B(x)
Câu 3. ( 2.0 điểm) Cho hai đa thức A = x3 - 2x2 + 5x – 1 ; B = x3 - 3x2 + 3x - 2
a) (TH6;7) (0.5+0.5) Tính P = A + B và Q = A – B
b) (VD 8) (0.5) So sánh bậc của đa thức P và đa thức Q
c) (VD 9) (0.5) Chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của đa thức Q
Giups mình với ạ mình đang cần gấp
Cho 2 đa thức:P(x)=5x^3-3x+7-x và Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2
a)Thu gọn và sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x)
b)Tìm đa thức M(x) sao cho M(x)=P(x)+Q(x)
c)Tìm nghiệm của đa thức M(x)+2
Cho các đa thức P (x) = 5ײ–1+3x+x²–5x³ và Q(x)= 2–3x³+6x²+5x‐2x³–x a) thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b)Tính H(x)=P(x)+Q(x),T(x)=P(x)–Q(x) c) Tìm nghiệm của đa thức T(x) d) Tìm đa thức G(x) biết G(x)+Q(x)= -P(x)
Cho 2 đa thức f(x)=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x và g(x)=x^4+2x^2+x^3 a.sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần b.tìm hệ số tự do, hệ số cao nhất của hai đa thức C.tìm bậc của hai đa thức D.tìnhh(x)=f(x)+g(x) và k(x)-g(x)-f(x) E.tínhh(-2) vàk(-3) rồi so sánh hai hết quả vừa tìm được