Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là
A. Quan niệm sống của con người.
B. Cách sống của con người.
C. Thế giới quan.
D. Lối sống của con người.
Hiện nay , có một số người sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự rằng buộc của pháp luật . Căn cứ vào nội dung của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay, em hãy nhận xét về quan điểm trên ?
Khái niệm nào sau đây chỉ toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống?
A. Thế giới quan.
B. Phương pháp luận.
C. Phương pháp.
D. Thế giới.
Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Em tán thành hay không tán thành các ý kiến sau? Tại sao?
a. Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.
b. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng.
c. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình.
d. Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.
1. Em vận dụng quan điểm phủ định biện chứng như thế nào trong học tập và cuộc sống?
2. Em vận dụng quy luật quy luật lượng đổi, chất đổi như thế nào trong học tập và cuộc sống?
Khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng, một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội được gọi là
A. Lương tâm
B. Nhân phẩm
C. Danh dự
D. Nghĩa vụ
Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của
A. Tình cảm.
B. Nhân nghĩa.
C. Chu đáo.
D. Hợp tác
Khi em mang kết quả học tập cuối năm của em về. Bố mẹ em chỉ la mắng em vì em bị điểm kém môn Toán mà hoàn toàn không biết rằng em được khen ngợi có thành tích trong môn Thể dục. Hỏi quan điểm của bố mẹ em có thể bị đánh giá là gì?
A. Duy tâm.
B. Duy vật.
C. Biện chứng.
D. Siêu hình.
Tình yêu bắt nguồn và bị chi phối bởi những quan niệm, kinh nghiệm sống của những người yêu nhau, đồng thời luôn đặt ra những vấn đề mà xã hội cần phải quan tâm, chăm lo như việc kết hôn, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, tình yêu mang tính
A. Chủ quan.
B. Khách quan.
C. Lịch sử.
D. Xã hội.