Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơm

WeSe Trung

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 23 Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp *

1

2

3

4

Câu 24 Cho phản ứng : C2H2 + H2O → A A là chất nào dưới đây *

CH2=CHOH.

CH3CHO.

CH3COOH.

C2H5OH.

Câu 25 Cho ankin X có công thức cấu tạo sau CH3-C≡C-CH(CH3)CH3 :Tên của X là *

4-metylpent-2-in.

2-metylpent-3-in.

4-metylpent-3-in.

2-metylpent-4-in.

Câu 26 Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là? *

CH3-CAg≡CAg.

CH3-C≡CAg.

AgCH2-C≡CAg.

Ag3CH-C≡CAg.

Câu 27 Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3 *

etan.

etilen.

axetilen.

propan.

Câu 28 Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su buna. Công thức phân tử của B là *

C4H6.

C2H5OH.

C4H4.

C4H10.

Câu 29 Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?

dd brom dư.

dd KMnO4 dư.

dd AgNO3 /NH3 dư.

dd NaOH

Câu 30 Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là ?

CH ≡CC≡CCH2CH3.

CH≡CCH2CH=C=CH2.

CH≡CCH2C≡CCH3.

CH≡CCH2CH2C≡CH.

Câu 31 Trong phân tử benzen: *

6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C

Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Câu 32 Dãy đồng đẳng của benzen có công thức :

CnH2n+6 ; n ≥ 6.

CnH2n-6 ; n ≥ 3.

CnH2n-2 ; n ≥ 6.

CnH2n-6 ; n ≥ 6.

Câu 33 Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? *

C6H8.

C8H10.

C9H12.

Câu 34 Cho các chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5CH=CH2 (3) o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

(1); (2) và (3).

(2); (3) và (4).

(1); (3) và (4).

(1); (2) và (4).

Câu 35 : Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? *

vị trí 1, 2 gọi là ortho.

vị trí 1,4 gọi là para.

vị trí 1,3 gọi là meta.

vị trí 1,5 gọi là ortho.

Câu 36 Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? *

2

3

4

5

Câu 37 Phản ứng nào sau đây không xảy ra: *

Benzen + Cl2 (as).

Benzen + H2 (Ni, p, to).

Benzen + Br2 (dd).

Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 38 So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): *

Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen.

Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen.

Câu 39 Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: *

15,654.

15,465.

15,546.

15,456.

Câu 40 Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: *

C6H6 ; C7H8.

C8H10 ; C9H12.

C7H8 ; C9H12.

C9H12 ; C10H14.

B.Thị Anh Thơ
28 tháng 4 2020 lúc 18:00

23.2

24.CH3CHO

25.4-metylpent-2-in.

26.CH3-C≡CAg.

27.axetilen.

28.C4H4

29.dd AgNO3 /NH3 dư.

30.CH≡CCH2CH2C≡CH.

31.6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

32.CnH2n-6 ; n ≥ 6.

33.C6H8.

34.(1); (2) và (4).

35.vị trí 1,5 gọi là ortho.

36.4

37.Benzen + Br2 (dd).

38.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

39.15,456

40.C8H10 ; C9H12.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
WeSe Trung
Xem chi tiết
Mii Mii
Xem chi tiết
WeSe Trung
Xem chi tiết
Mii Mii
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trang Thu
Xem chi tiết
Nguyen Tam
Xem chi tiết
Optimus
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết