Gọi độ dài quãng đường AB là x (km, x>0)
=> Vận tốc xe máy dự định đi từ A đến B là : \(\dfrac{x}{3}\) (km/h)
Vận tốc thực tế xe máy đi từ A đến B là : \(\dfrac{x}{2,5}\) (km/h)
Vì người đi xe máy đã tăng vận tốc thêm 6km/h so với dự định nên :
\(\dfrac{x}{2,5}-\dfrac{x}{3}=6\)
\(< =>3x-2,5x=45\)
\(< =>x=90\left(nhận\right)\left(km\right)\)
=> Vận tốc của xe máy đã chạy từ A đến B là : \(\dfrac{90}{2,5}=36\) (km/h)
Vậy vận tốc của xe máy đã chạy từ A đến B là 36 km/h
Cách 2
Gọi vận tốc người đó dự định đi là : A (km/h , x>0)
=> Vận tốc thực tế người đó đi là : A + 6 (km/h)
Độ dài quãng đường AB ( theo vận tốc dự định) là : 3 x A (km)
Độ dài quãng đường AB ( theo vận tốc thực tế ) là : (A + 6) x 2,5 (km)
Vì độ dài quãng đường AB không đổi nền :
3 x A = ( A + 6) x 2,5
=> 3 x A = 2,5 x A + 15
=> 0,5 x A = 15
=> A = 30 ( km/h)
Vận tốc thực tế xe máy đã chạy từ A đến B là : 30 + 6 = 36 (km/h)