Hai điểm A, B thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy, điểm C là trung điểm của AB. Gọi P, Q, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ A, B, C xuống xy. Biết AP = 6cm, BQ = 14cm. Tính độ dài CK
Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20 cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy ?
Cho đường thẳng d và hai diểm A, B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d và có có khoảng cách đến đường thẳng d theo thứ tự là 12cm và 18cm. Gọi C là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ C đến đường thẳng d.
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Qua O là trung điểm của Am, vẽ đường thẳng xy sao cho B, C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ xy. Gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu của A, B, C.
CMR: \(AA'=\dfrac{BB'+CC'}{2}\)
Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy . Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm , khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm . Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy.
1) Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy.
2) Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng.
3) Tính x, y trên hình 45, trong đó AB // CD // EF // GH.
Giải chi tiết nha các bạn
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Qua G kẻ đường thẳng d sao cho d cắt cả hai cạnh AB, AC. Gọi H, K, L lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ các điểm A, B, C đến đường thẳng d. Chứng minh AH = BK + CL
Cho điểm C ngoài đoạn thẳng AB. Vẽ các tam giác vuông cân CAA' và CBB' vuông tại A và B. Gọi P,Q,H Lần lượt là hình chiếu của A'B',C' trên đường thẳng AB
a) AP=CH=PQ
b) Gọi M là trung điểm của A'B'. Chứng minh M cố định khi C thay đổi trên nửa mặt phẳng bờ AB
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên AC, CB lấy lần lượt điểm D,E sao cho CD=CE. Từ D,C hạ vuông góc với AE. Các đường vuông góc này cắt AB thứ tự là K,L. C/m: KL=KB.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD,M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD, biết: AD cắt MN tại E, BC cắt MN tại F. Với điều kiện nào của tứ giác thì ABCD có: góc AEM=FEM
Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao CH, BK. Gọi D Và E lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng HK. C/m: DK=EH.