Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Monkey D Luffy

Bài 3. Cho ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. a/ Chứng minh:  =  AHB AHC và AH là tia phân giác của BAC b/ Từ H kẻ HM AB ⊥ , HN AC ⊥ ( M AB, N AC   ), AH cắt MN tại K. Chứng minh: AH MN ⊥ c/ Trên tia đối của tia HM lấy HP sao cho H là trung điểm của MP, NP cắt BC tại E, NH cắt ME tại Q. Chứng minh: P, Q, K thẳng hàng

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>BH=CH

Xét ΔHMB vuông tại M và ΔHNC vuông tại N có

HB=HC

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\)

Do đó: ΔHMB=ΔHNC

=>BM=CN

c: Ta có: ΔHMB=ΔHNC

=>HM=HN

=>HP=HN

=>ΔHPN cân tại H

Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC và AB=AC

nên AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: HM=HN

=>H nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của MN

=>AH\(\perp\)MN tại trung điểm của MN

Xét ΔMNP có

NH là đường trung tuyến

\(NH=\dfrac{MP}{2}\)

Do đó; ΔMNP vuông tại N

=>MN\(\perp\)NP

mà MN\(\perp\)AH

nên NP//AH

mà AH\(\perp\)BC

nên NP\(\perp\)BC 

ΔHNP cân tại H

mà HC là đường cao

nên HC là phân giác của góc NHP

Xét ΔHNC và ΔHPC có

HN=HP

\(\widehat{NHC}=\widehat{PHC}\)

HC chung

Do đó: ΔHNC=ΔHPC

=>\(\widehat{HCP}=\widehat{HCN}\)

=>\(\widehat{PCB}=\widehat{ABC}\)

=>CP//AB

d: Ta có: AH\(\perp\)MN tại trung điểm của MN

=>K là trung điểm của MN

ΔHNP cân tại H

mà HE là đường cao

nên E là trung điểm của NP

Xét ΔMNP có

ME,NH là các đường trung tuyến

ME cắt NH tại Q

Do đó: Q là trọng tâm của ΔMNP

Xét ΔMNP có

Q là trọng tâm
K là trung điểm của MN

Do đó: P,Q,K thẳng hàng

P/S: Không hiểu chỗ nào cứ hỏi nha


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
iNfinitylove
Xem chi tiết
Huy Quoc
Xem chi tiết
Nhật
Xem chi tiết
Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hà vy
Xem chi tiết