a. P(x) là đa thức bậc 4 ; Q(x) là đa thức bậc 2
b. \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2-3x-4\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+x^3-2x^2-x+6\)
a. P(x) là đa thức bậc 4 ; Q(x) là đa thức bậc 2
b. \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2-3x-4\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+x^3-2x^2-x+6\)
Cho đa thức P(x) = 3x^4 − 2x^3 + x2 + 7 và đa thức Q(x) = 3x^4 − x^2 + 2x − 7. Khi đó bậc của đa thức H(x) = P(x) − Q(x) là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
bài 1:
a,cho 2 đa thức A(x)= 2x^2 -x^3 và B(x) =x^3 - x^2 + 4 - 3x ;tính P(x)=A(x)+B(x)
b, Cho đa thức Q(x)=5x^2 - 5 + a^2 + ax. tìm các giá trị để Q(x) có nghiệm = -1
cần gấp
Cho đa thức : A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2
a) Thu gọn và xác định bậc của đa thức A(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức A(x)
cho các đa thức sau:
\(A\left(x\right)=x^2-x-2-2x^4+7\)
\(B\left(x\right)=6x^3+2x^4-8x-5-2x^3-x^2\)
a) Thu gọn và sắp sếp hai đa thức theo lũy thừa giẩm của biến
b) Tính A(1) ; B(2)
c) Tính A(x) + B(x)
d) Tìm nghiệm của đa thức: A(x) + B(x)
Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức:
\(f\left(x\right)=-x-7x^2+6x^3-3x^4-2x^2-6x+2x^4-1\)
Cho hai đa thức :
P(x) = 2x^4 + 9x^2 - 3x + 7 - x - 4x^2 - 2x^4
Q(x) = -5x - 3x - 3 + 7x - x^2 - 2
Tìm giá trị của x sao cho : Q(x) + P(x)+5x^2 - 2 = 0
Giúp mk vs ....
cho đa thức Q(x) = 2x^4 + 4x^3 - 5x^6 - 4x - 1
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0
Đa thức P(x) = 2x^4 + 3x^2 − x^3 − 3x^4 − x^2 − 2x + 1 sau khi được thu gọn và sắp xếp theo bậc giảm dần của biến là:
A. P(x) = x^4 − x^3 + 2x^2 − 2x + 1
B.P(x) = −x^4 − x^3 + 3x^2 − 2x + 1
C. P(x) = −x^4 − x^3 + 2x^2 − 2x + 1
D. P(x) = x^4 − x^3 − 2x^2 − 2x + 1
Bài 1: Cho các đa thức: f(x) = x\(^3\)- 2x\(^2\)+ 3x +1 ; g(x) = x\(^3\) +x - 1 ; h(x) = 2x\(^2\) - 1
a. Tính : f(x) - g(x) + h(x)
b. Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0
Bài 2: Cho hai đa thức: f(x) = 9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\) ; g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)=3x
a. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính tổng h(x) = f(x) + g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Câu 1) tìm nghiệm của P(x)=(3x-2)(x+3)
Câu 2) Cho Q(x)=x^2-3x+2
Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức Q(x)
câu 3) Cho Q(x)=2x^3-3x^2+2x+1
P(x)=-2x^2+3x^2x-5
a)Tính P(x)+Q(x)
b)Tính Q(x)-P(x)
c)Gọi H(x)=Q(x)-P(x).Tìm bậc của H(x)