Văn bản ngữ văn 7

Phan hải băng

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

Giúp mình với nha!humkhocroi

Trần Ngọc Định
22 tháng 4 2017 lúc 21:24

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.
(2) Tục ngữ;Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền. ..

(3) Thơ trừ tình; "Thơ trữ tình" là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cảu tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống.
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem dạng chuẩn; biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác.
(6) Thơ lục bát;Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát là tìm hiểu về luật và vần của nó.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Tuan Ho
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đặng Nhật Minh
Xem chi tiết
Trịnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Lâm Thái Bảo
Xem chi tiết
noo phước thịnh
Xem chi tiết
Thảo RaKi
Xem chi tiết
Amine cute
Xem chi tiết
Amine cute
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết