bài 2: 1 vật có khối lượng 150g được thả rơi ở độ cao 20m theo phương thẳng đứng.
a) thế năng của vật tại độ cao 20m có giá trị là bao nhiêu.
b) tính tốc độ của vật khi chạm mặt đất.
Thế năng của một vật có trọng lượng P được nâng lên độ cao h bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đến đất: A = P.h. Một lớp nước dày 1m trên mặt một hồ chứa nước có diện tích 1 k m 2 và độ cao 200m so với cửa tuabin của nhà máy thủy điện có thể cung cấp một năng lượng điện là bao nhiêu?
A. 2.1010J
B. 2.1012J
C. 4.1010J
D. 4.1012J
Thế năng của một vật có trọng lượng P được nâng lên độ cao h bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đến đất: A = Ph. Một lớp nước dày 1m trên mặt một hồ chứa nước có diện tích 1km2 và độ cao 200m so với cửa tuabin của nhà máy thủy điện có thể cung cấp một năng lượng điện là bao nhiêu?
Thế năng của một vật có trọng lượng P được nâng lên độ cao h bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đến đất: A = P.h. Một lớp nước dày 1m trên mặt một hồ chứa nước có diện tích 1km2 và độ cao 200m so với cửa tuabin của nhà máy thủy điện có thể cung cấp một năng lượng điện là bao nhiêu?
A. 2 . 10 10 J
B. 2 . 10 12 J
C. 4 . 10 10 J
D. 4 . 10 12 J
Một mặt phẳng nghiêng AB dài 1,6m, có góc nghiêng α = 300. Một vật khối lượng m = 1 kg thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A.Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
a) Tính vận tốc khi đến B.
b) Ở B có vật 2 có khối lượng 2 kg đang đứng yên. Vật 1 va chạm mềm với vật 2 và chúng cũng chuyển động trên mặt phẳng ngang Bx. Tính vận tốc của hai viên bi sau va chạm.
Một hệ gồm một vật nặng khối lượng 100g được gắn với 1 đầu của lo xo đàn hồi có độ cứng 40 N/m, đầu kia của lo xo cố định. Hệ được đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Ban đầu giữ vật để lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ. Tính tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí mà lò xo không biến dạng.
Một vật được thả từ điểm A trên phần bên trái của mặt cong, vật trượt tới điểm cao nhất trên phần bên phải (gọi là điểm B). Biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt năng trong quá trình vật trượt từ A đến B. Tỉ lệ phần trăm giữa thế năng của vật tại B và thế năng của vật tại A là bao nhiêu?
A. 100%
B. 20%
C. 10%
D. 90%
Một vật được thả từ điểm A trên phần bên trái của mặt cong, vật trượt tới điểm cao nhất trên phần bên phải (gọi là điểm B). Biết rằng 10% cơ năng ban đầu cảu vật chuyển hóa thành nhiệt năng trong quá trình vật trượt từ A đến B. Tỉ lệ phần trăm giữa thế năng của vật tại B và thế năng cảu vật tại A là bao nhiêu?
A. 100%
B. 20%
C. 10%
D. 90%
Một bình chứa một chất lỏng có trọng lượng riêng d0, chiều cao của cột chất lỏng trong bình là h0. Cách phía trên mặt thoáng một khoảng h1, người ta thả rơi thẳng đứng một vật nhỏ đặc và đồng chất vào bình chất lỏng. Khi vật nhỏ chạm đáy bình cũng đúng là lúc vận tốc của nó bằng 0. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật. Bỏ qua lực cản của không khí và chất lỏng đối với vật.
Một vật được thả từ điểm A trên phần bên trái của mặt cong, vật trượt tới điểm cao nhất trên phần bên phải là điểm B. Biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt năng trong quá trình vật trượt từ A đến B.
Tỉ lệ phần trăm giữa thế năng của vật tại B và thế năng của vật tại A là
A. 100%
B. 20%
C. 10%
D. 90%
Một quả bóng cao su đuợc ném từ độ cao h xuống nền đất cứng và bị nảy lên. Sau mỗi lân nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán xem còn có hiện tượng gì nữa xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng bị nảy lên và rơi xuống.