C1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc đò chở hàng thả trôi theo dòng nước thì:
C2: Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:
C3: Dạng chuyển động của đầu van xe đạp so với người đứng bên đường là:
C4: Một người ngồi đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
C5: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h, biết quãng đường từ nhà đến trường dài 6km. Thời gian đi học của học sinh đó là:
C6: a, Biểu diễn lực kéo 20000N theo chiều nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
b, Trọng lực tác dụng lên 1 vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1 cm ứng với 10N)
C1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc đò chở hàng thả trôi theo dòng nước thì:
C2: Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:
C3: Dạng chuyển động của đầu van xe đạp so với người đứng bên đường là:
C4: Một người ngồi đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
C5: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h, biết quãng đường từ nhà đến trường dài 6km. Thời gian đi học của học sinh đó là:
C6: a, Biểu diễn lực kéo 20000N theo chiều nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
b, Trọng lực tác dụng lên 1 vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1 cm ứng với 10N)
Chọn đáp án đúng, một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường, hành khách đứng yên so với? A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 1Tuần 1Câu 1:Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.C. Hai người chuyển động so với mặt đường.D. Hai người đứng yên so với bánh xe.Câu 2:Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.Câu 3:Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.Câu 4:Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.D. Hành khách chuyển động sovới nhà cửa bên đường
bt về nhà ai làm được chở thành bậc thầy;1 xe máy chuyển động đều trên 2 đoạn đường bằng nhau liên tiếp.Quãng đường đầu , xe chuyển động với vận tốc v1 , quãng đường sau xe chuyển động vận tốc v2.Biết rằng công suất của động cơ là không đổi .Gọi F1 và F2 là lực kéo , A1 và A1 là công tương ứng của động cơ trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Thông tin nào sau đây là đúng ?
A. Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường là vtb= 2v1v2/v1+v2
b)hệ thức giữa lực kéo và vận tốc là F1/F2=v2/v1
c)hệ thức giữa công và vận tốc là A1/A2=v2/v1
D.Các thông tin A,B,C đều đúng
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe
khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt
mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì
người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
Bài 7: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật
gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế
C. tốc kế D. ampe kế
Bài 8: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển
động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Bài 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có vận tốc 1692 m/s, của vệ
tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào
nhanh hơn?
A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.
C. Hai chuyển động bằng nhau.
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào
A. đơn vị chiều dài
B. đơn vị thời gian
C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
D. các yếu tố khác.
A – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A.Toa tầu.
B. Bầu trời.
C. Cây bên đường.
D. Đường ray.
Câu 2: Vận tốc của vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên?
A. 36Km/h | B. 48Km/h | C. 54km/h | D. 60km/h |
Câu 3: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 10 kg.
A. H1 B. H2 . C. H3 D. H4
Câu 4:
Cho các lực tác dụng lên ba vật như hình vẽ trên.Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ lớn sau đây cách sắp xếp nào là đúng.
A. F1 > F2 > F3.
B. F2 > F1 > F3.
C. F1> F3 > F2.
D. F3 > F1 > F2.
Câu 5: Thể tích của miếng sắt là 2dm3, cho khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước là:
A. FA=10N | B. FA=15N | C. FA=20N | D. FA=25N |
Câu 6: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Cho biết dn=10 000N/m3, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước là:
A. 0,001N; | B. 0,01N | C. 0,1N | D. 1N |
Câu 7: Treo một vật nhỏ vào một lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 12N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước lực kế chỉ 7N cho khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Thể tích và khối lượng riêng của vật nhận giá trị nào sau đây?
A. V = 0,0005m3 ; d = 2400kg/m3 B. V = 0,005m3 ; d = 240kg/m3
C. V = 0,00005m3 ; d = 24000kg/m3 D. Một cặp giá trị khác.
Câu 8: Một quả dừa có trọng lượng 25N rơi từ trên cây cách mặt đất 8m. Công của trọng lực là:
A. 160J; | B. 180J | C. 200J | D. 220J |
Câu 9: Một xe máy chuyển động đều lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sản ra là 690000J. Vận tốc chuyển động của xe là:
A. 14m/s | B. 12m/s | C. 10m/s | D. Một giá trị khác |
Câu 10: Để đưa vật có trọng lượng P = 420N lên cao bằng ròng rọc động người ta phải kéo dây đi 1 đoạn là 8m lực kéo cần thiết, độ cao đưa vật lên và công nâng vật có thể nhận giá trị:
A. 210N; 8m; 1680J | B. 420N; 4m; 1680J | C. 210N; 4m; 16800J | D. 210N; 4m; 1680J |
B – TỰ LUẬN:
Bài 1: Trong các trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? Trường hợp nào không có công cơ học, giải thích?
a) Dùng dây kéo một chuyển thùng gỗ chuyển động trên sàn nhà nằm ngang.
b) Dùng ngón tay đè một quyển sách đang nằm yên trên bàn.
c) Một chiếc ô tô đang chuyển động.
d) Con ngựa đang kéo xe đi về phía trước.
e) Người lực sĩ đang ở tư thế thẳng đứng để nâng quả tạ.
Bài 2:
a) Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu với một lực F = 3000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công lực kéo của đầu tàu.
b) Một thang máy có khối lượng 380 kg, được kéo từ hầm mỏ sâu 100m, lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó.
Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ôtô chuyển động so với mặt đường.
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe.
D. Ôtô chuyển động so với cây cối bên đường.
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h B. h/km C. m/s D. s/m
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc xuống núi.
B. Vận động viên chạy 100 m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh.
D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.