Sinh học 9

Nờ Mờ

Bài 1: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do một gen qui định.

1, Giao phấn giữa hai cây P thu được F1 có 65 cây quả tròn, 133 cây quả dẹt và 67 cây quả dài.

a, Có thể kết luận gì về đặc điểm di truyền của tính trạng hình dạng của quả nói trên?

b, Xác định KG, KH của cặp P nói trên?

2, Ở một phép lai khác, người ta thu được 50% số cây F1 có quả dẹt và còn lại là một KH khác. Giari thích để xác định công thức lai có thể có ở P?

Bài 2: Ở một loài thực vật, gen trội bình thường qui định lá màu xanh. Đột biến làm xuất hiện alen lặn quy định lá màu vàng. Màu lá do một gen chi phối và những cây có lá màu vàng bị chết ngay sau khi nảy mầm.

1, Cho P là thể dị hợp tự thụ phấn thu được 411 cây F1 sống sót sau khi chúng nảy mầm. Xác định số lượng cây của mỗi KG thu được ở F1.

2, Cho các cây P là thể dị hợp lai phân tích. Trong tổng số hạt thu được từ F1, người ta mang gieo nhận thấy đã có 234 hạt sau khi nảy mầm bị chết. Xác định số hạt đã thu được từ F1 nói trên?

Nguyễn Tấn An
10 tháng 7 2018 lúc 23:01

A Bài 1: 1.a) Ta có: quả tròn:quả dẹt:quả dài = 1:2:1 => Tính trạng đi truyền theoquyluậtphân li và trội không hoàn toàn.

Quy ước: A-quả tròn, Aa-quả dẹt, a-quả dài b) ta có: tỉ lệ KG ở F1 là 1:2:1 nên P dị hợp 1 cặp gen => KG của P là Aa x Aa.

(Quả dẹt x quả dẹt)

2. Ở phép lại khác, theo đề bài, ta có: quả dẹt:KH khác = 1:1 => đây là kết quả của phép lai cơ thể dị hợp với cơ thể đồng hợp (trội hoặc lặn) => Các phép lai có thể có ở P: TH1: Aa x aa (quả dẹt x quả dài) TH2: Aa x AA (quả dẹt x quả tròn) Bài 2: 1. Quy ước: A-lá xanh , a-lá vàng P có kiểu gen dị hợp tự thụ phấn, sơ đồ lai là: P. Aa x Aa.

Gp. A,a. A,a

F1 1AA : 2Aaa : 1aa

(3 lá xanh : 1 lá vàng)

Theo sơ đồ lại trên, ta có:

Số cây mang KG AA = 1/3.411= 137 ( cây )

Số cây mang KG Aa = 411-137= 274 (cây)

Số cây mang KG aa = số cây mang KG AA = 137 (cây)

2. Phép lai phân tích: P. Aa x aa. Gp. A,a. a. F1. 1Aa : 1aa

Tổng số hạt ở F1= 234.2= 468 (hạt)

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Anh
2 tháng 8 2017 lúc 9:01

Bài 1: Di truyền phân ly, trội lặn ko hoàn toàn.

P: Aa (quả dẹt).

=> Nếu thu được 50% dẹt và 50% tròn thì P: AA (tròn) x Aa (dẹt).

Nếu thu được 50% dẹt và 50% dài thì P: Aa (dẹt) x aa (dài)

Bài 2:

1. Aa x Aa ---> 1AA: 2Aa: 1aa => do aa chết nên F1 có 1AA và 2Aa

=> tỷ lệ AA = 1/3, Aa = 2/3

2. Vớ vẩn

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Anh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Yên Ly
Xem chi tiết
Trần Thị Yên Ly
Xem chi tiết
Trinh Mai Huyền
Xem chi tiết
hoàng thị hồng thơm
Xem chi tiết
Trần Yến Vy
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Vee Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết