Bài 1: Cho các chất: HCl, NaOH, BaO, SO2, H2SO4, P2O5, HNO3, Ca(OH)2, Fe2O3, MgCl2, AgNO3, CuSO4, CaCO3, K3PO4. Gọi tên, phân loại các chất.
Bài 2: Cho 3,6 g kim loại A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1,5M. Tìm A.
Bài 3: Đốt cháy 20 g kim loại R thu được 28 g oxit. Tìm R.
Bài 4: Cho 12,4 g oxit của kim loại hoá trị I tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 2M. Tìm oxit.
Bài 2:
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2↑
--------\(\dfrac{0,3}{n}\)-----0,3---------------------
Khối lượng mol của A là:
MA = m/n = 3,6/\(\dfrac{0,3}{n}\) = 12n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại A là Mg.
Bài 3:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mO2 = mR2On - mR = 28 - 20 = 8 (g)
Số mol O2 là:
nO2 = m/M = 8/32 = 0,25 (mol)
PTHH: 4R + nO2 -> 2R2On
---------\(\dfrac{1}{n}\)----0,25-----------
Khối lượng mol của R là:
MR = m/n = 20/\(\dfrac{1}{n}\) = 20n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 20 | 40 | 60 |
loại | nhận | loại |
Vậy R là kim loại Ca
Bài 4:
Gọi oxit của kim loại hóa trị I là A2O
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 2,0,2 = 0,4 (mol)
PTHH: A2O + 2HCl -> 2ACl + H2O
-----------0,2------0,4-----------------
Khối lượng mol của A2O là:
MA2O = m/n = 12,4/0,2 = 62 (g/mol)
⇔ MA + 32 = 62
⇔ MA = 30 (g/mol)
Vậy không có oxit kim loại thỏa mãn.
HCl(axit): axit clohiđric
NaOH( bazơ): natri hiđroxit
BaO(oxit): bari oxit
SO2 (oxit):lưu huỳnh đioxit
H2SO4(axit): axit sunfuric
P2O5(oxit): điphotphopentaoxit
HNO3(bazơ): axit nitric
Ca(OH)2(bazơ): canxi hiđroxit
Fe2O3 (oxit):sắt(3) oxit
MgCl2(muối): magie clorua
AgNO3(muối): bạc nitrat
CuSO4( muối): đồng(2) sunfat
CaCO3(muối): canxi cacbonat
KPO(muối): kali photphat
(2): bạn ghi bằng số la mã nhé