Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Super Idol

Bài 1. Cho 2 nguyên tố X và Y ở 2 ô kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, có tổng số lượng tử (n+l) bằng nhau,

trong đó số lượng tử chính của X lớn hơn số lượng tử chính của Y. Tổng đại số của bốn số lượng tử của electron

cuối cùng của Y là 5,5.

a) Xác định bộ bốn số lượng tử (n, l, m, mS) của electron cuối cùng của và Y.

b) Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y và xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.

Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 6 lúc 11:53

a)

X và Y đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng `(n+l)` bằng nhau và số lượng tử \(n\left(X\right)>n\left(Y\right)\Rightarrow\) cấu hình e ngoài cùng:

\(\left\{{}\begin{matrix}X:\left(n+1\right)s^1\\Y:np^6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) E cuối của Y có giá trị các số lượng tử:

\(\left\{{}\begin{matrix}l=1\\m_l=+1\\m_s=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Theo đề có: \(n+l+m_l+m_s=5,5\) \(\Rightarrow n=4\)

=> E cuối của X có giá trị các số lượng tử: 

\(...5s^1\\ \left\{{}\begin{matrix}n=5\\l=0\\m_l=0\\m_s=+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 6 lúc 11:55

b)

Cấu hình e của X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^65s^1\Rightarrow X:Rb\)

Vị trí:

Ô số 37, chu kì 5, nhóm IA

Cấu hình e của X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^6\Rightarrow Y:Kr\)

Vị trí:

Ô số 36, chu kì 4, nhóm VIIIA


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Lê trường thịnh
Xem chi tiết
Lê trường thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết