\(\dfrac{A\left(x\right)}{x^2-1}=\dfrac{4x^3-x^2-4x+1}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{\left(4x^3-4x\right)-\left(x^2-1\right)}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{4x\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)}{x^2-1}=4x-1\)
\(\dfrac{A\left(x\right)}{x^2-1}=\dfrac{4x^3-x^2-4x+1}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{\left(4x^3-4x\right)-\left(x^2-1\right)}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{4x\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)}{x^2-1}=4x-1\)
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
e) Cho đa thức Q(x)= x4 + 4x3 + 2x2 - 4x +1
Tính Q(-2); Q(1)
Giúp mik với ạ:<<<
Cho A(x) = 2x4 + 4x3 - 3x2 - 4x + 1
Tính A(x) : (x2-1)
(Nghỉ dịch từ ngày 28/2/2022)
Bài 1:
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
Bài 2: Tìm x biết:
a) (x - 8 )( x3+ 8) = 0; b) (4x - 3) – ( x + 5) = 3(10 - x)
Bài 3: Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 – 4x3.
a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(–1).
Bài 4: Tính nhanh (nếu có thể):
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC và AM là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh AM vuông góc với BC.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.
d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6: Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC.
a) Chứng minh: HB = HC.
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC).
Chứng minh ΔHDE cân.
d) So sánh HD và HC.
Thu gọn đa thức (4x3 + 2x2 − 1) − (4x3 − x2 + 1) ta được:
(A) x2
(B) x2 − 2
(C) 3x2 - 2
(D)8x3 + x2
Hãy chọn phương án đúng.
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Cho hai đa thức A(x)= 4x- 3x2 - 5x3+ \(\dfrac{1}{2}\) ; B(x)=x2-7-5x+4x3 a) Sắp xếp A(x); B(x) thep lũy thừa giảm dần của biến b) Tính A(-2) c) Tìm đa thức M(x) biết A(x) + M(x)= B(x)
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Cho hai đa thức
P ( x ) = 2 x 3 - 3 x + x 5 - 4 x 3 + 4 x - x 5 + x 2 - 2 ; Q ( x ) = x 3 - 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2
Tính P(x) - Q(x)
A. - 3 x 3 + x 2 - 2 x + 1
B. - 3 x 3 + x 2 - 2 x - 3
C. 3 x 3 + x 2 - 2 x - 3
D. - x 3 + x 2 - 2 x - 3
Cho hai đa thức
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 ; Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2
Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1