Chương I- Điện tích. Điện trường

Man Bat

AI GIÚP MÌNH GIẢI CHI TIẾT DỄ HIỂU CÁC BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CỦA CHƯƠNG 1 , 2 DƯỚI ĐÂY NHA ! (THỨ 2 KT)

Bài 1-2 : Định luật cu lông -Thuyết Electron

Bài tập :

Câu 1: Cho hai điện tích dương q1=2 (nC) và q2=0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thử thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1 ,q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Xác định vị trí của q0. ĐS: cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm)

Câu 2: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mỗi quả có điện tích q, khối lượng m=10g được treo cùng một điểm bằng hai sợi dây dài bằng nhau l=30cm. Giữ quả cầu (1) cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu (2) sẽ lệch góc 600 so với phương thẳng đứng. Tính q ? ĐS: 10-6C

Câu 3: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử hiđro theo quỹ đạo tròn với bán kính 5.10-11m.

a)Tìm độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron ?

b)Tìm vận tốc, tần số chuyển động của electron?

Coi electron và hạt nhân trong nguyên tử hidro tương tác nhau theo định luật tĩnh điện

ĐS: a)9.10-8N ;b)V=2,2x6m/s ;n=0,7x1016/s

Bài 3: Điện Trường - Cường độ điện trường

Câu 1: Ba điện tích q1= q2 = q3= 5.10-9C đặt tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a =30cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp ở đỉnh thứ tư. (ĐS: 9,6.10-2V/m)

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = q2 =10-5C đặt ở hai điểm A,B cách nhau 6cm trong chất điện môi ϵ = 2. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một khoảng 4cm. (ĐS: 1,08.108V/m)

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=1200 ; AB=AC=a=20cm. Tại đỉnh B và C, dặt hai điện tích điểm q1=4.10-6C ; q2=-4.10-6C.

a)Vẽ hình và xác định vecto cường dộ dòng điện tổng hợp tại A do q1 và q2 gây ra

b)Muốn vecto cường độ điện trường tổng hợp tại A có phương của AC, cần phải đặt thêm tại trung điểm I của BC điện tích1 q3 có dấu và độ lớn thế nào? Tính độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp tại A lúc đó? ĐS:a)15,59.105V/m; //BC ;b)E=18.105V/m

Câu 4: Cho hai điểm A và B cùng ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q đặt tại O gây ra. Biết độ lớn cường độ điện trường tại A , B lần lượt E1=3600V/m và E2=1600V/m. Tính độ lớn cường độ điện trường tại M là trung điểm của đoạn AB là : ĐS: 2304V/m.

Câu 5: Một quả cầu bằng sắt có bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong dầu, có một điện trường đều, hướng thẳng đúng từ trên xuống dưới và có cường độ E=20000V/m. Tính điện tích của quả cầu ? Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 , của dầu là 800kg/m3 .Lấy g=10m/s2 (ĐS: 14,7.10-6 C)


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Linh
Xem chi tiết
nguyễn lê hoàng lâm
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Viên Lưu
Xem chi tiết
Việt Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
diem quynh
Xem chi tiết
đỗ ngọc diệp
Xem chi tiết
Yan Tuấn Official
Xem chi tiết