Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi
năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của
một người Việt nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt
Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm
thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm
hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mười năm xa cách quê hương, Người không quên những
mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường
bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không
quên mừng tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu,
nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất....
a. Nêu chủ đề của đoạn văn.
b. Đoạn văn trên chủ yếu sủ dụng phép lập luận nào?
c. Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn? d. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong
đoạn văn trên.
Câu 1 : Phân biệt nghĩa và cách dùng của các cặp từ Hán Việt sau :
a) Cố Chủ Tịch _ Cựu Chủ Tịch
b) Kiên quyết _ Cương quyết
Câu 2 : Tìm 1 đoạn văn hoặc 1 đoạn thơ có sử dụng từ Hán Việt. Giải thích ý nghĩa của từ Hán Việt trong đoạn văn, đoạn thơ đó. Cho biết các từ đó tạo sắc thái gì cho đoạn văn
Lập dàn ý cho bài văn : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
(ai rảnh lm lun cho mk bài văn lun nha, mơn nhìu ^^)
e)viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh bác hồ trong đoạn văn:
Hồ chủ tịch là người Việt Nam Việt Nam không người Việt Nam nào hết có bao nhiêu năm bôn tẩu bốn phương trời vẫn giúp thuần ký phong độ ngôn ngữ tính tình của một người Việt Nam ngôn ngữ của người không chú ý Ví như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam 16 thủ tục ngữ hay nói dí có nói châm biếm kín đáo và thú vị Làm thơ người thích nói xa nhau Vì sao ta làm Việt Nam lên núi Trường Sơn Hồ Hoàn Kiếm hai Đồng Tháp Mười mấy mươi năm xa cách quê hương người không quên những kỉ niệm thức ăn đặc biệt Việt Nam nhưng cần muối tiêu chuẩn tương ớt vào ngày thường bây giờ nhưng vẫn yêu thích những thứ ấy hay sau khi về nước và kết luận không biết mình tuổi Đồng Bành hàng xóm và quả bóng cho trẻ em tui chỉ có mấy đồng xu nhưng cũng mặc váy hồng đơn cẩn thận,tiem tat
ý nghĩa của các bài ca dao về tình cảm gia đình trong cuộc sống con người việt nam hôm nay . viết cãm nhận bằng 1 đoạn văn
Lập dàn ý cho bài Cảnh khuya của chủ tịch Hồ Chí Minh
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
[…] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:"Không có gì quí hơn độc lập, tự do","Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"...Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.[…]
(Sách Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Văn bản đó được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu hơn về đức tính giản dị của Hồ Chủ tịch?
Câu 3. Chỉ ra trạng ngữ có trong câu in đậm và nêu công dụng của trạng ngữ đó.
Câu 4. Em đã học tập được những gì ở Hồ Chủ tịch qua văn bản đã xác định ở câu 1?
"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng."
1. Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
2. Chỉ ra luận điểm trong văn bản trên?
3. Luận điểm trên được làm sáng tỏ bằng những luận cứ nào? (Nêu ngắn gọn các luận cứ)
4. Em hãy đặt tên cho đoạn trích trên.
5. Tìm và cho biết tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có trong đoạn trích trên.
6. Tìm và cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ có trong đoạn trích trên.
nhận xét về văn học trung đại việt nam ( giai đoạn thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX), có nhận định cho rằng:
một trong những nét nổi bật bậc nhất của văn học trung đại việt nam giai đoạn này là tình cảm nhân đạo sâu sắc,thấm thía
qua 1 số văn bản đã học và đọc thêm : bánh trôi nước ( hồ xuân hương), sau phút chia li (đặng trần côn-đoàn thị điểm)....em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.