Bài 1: Căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Thị Phương Anh

\(A=\frac{2}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{5-\sqrt{x}}{x-1}\)

a. Rút gọn A

b. Tìm A khi x = 9

c. Tìm \(x\in R\) để \(A\in Z\)

Yuzu
3 tháng 7 2019 lúc 21:38

a. ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{5-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\frac{2\sqrt{x}+2+2\sqrt{x}-2-5+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\frac{5\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\frac{5\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)

b. Khi x=9 ta có:

\(A=\frac{5}{\sqrt{9}+1}=\frac{5}{3+1}=\frac{5}{4}\)

c. Để A ∈ Z thì \(5⋮\sqrt{x}+1hay\sqrt{x}+1\inƯ\left(5\right)\)

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x}+1\) 1 -1 5 -5
\(\sqrt{x}\) 0 -2 4 -6
\(x\) 0 (loại) loại 16 loại

Vậy ...................

Trần Thanh Phương
3 tháng 7 2019 lúc 21:38

ĐKXĐ : \(x\ne1\)

a) \(A=\frac{2}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{5-\sqrt{x}}{x-1}\)

\(A=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)-5+\sqrt{x}}{x-1}\)

\(A=\frac{-5+5\sqrt{x}}{x-1}\)

\(A=\frac{5\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)

b) Khi \(x=9\)ta có \(A=\frac{5}{\sqrt{9}+1}=\frac{5}{4}\)

c) \(A\in Z\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)( vì \(\sqrt{x}+1\ge1\forall x\))

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;16\right\}\)( thỏa )

Vậy....


Các câu hỏi tương tự
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
Xem chi tiết
NGuyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
cường nguyễn quốc
Xem chi tiết
Diệu
Xem chi tiết
Bảo Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
Xem chi tiết