Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Sách Giáo Khoa

a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ 

                     \(y=\dfrac{2}{3}x+2\)                    \(y=-\dfrac{3}{2}x+2\)

b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng \(y=\dfrac{2}{3}x+2\) và \(y=-\dfrac{3}{2}x+2\) theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N ?

Nguyễn Đinh Huyền Mai
23 tháng 4 2017 lúc 14:22

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Vì M thuộc đồ thị y = y = x + 2 và tung độ của nó là y = 1 nên x + 2= 1.

Suy ra x = -1,5.

Vậy M(-1,5; 1).

Vì N thuộc đồ thị y = - x + 2 và tung độ của N là y = 1 nên - x + 2 = 1.

Suy ra x = .

Vậy N(; 1).

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
23 tháng 4 2017 lúc 14:24

Bài giải:

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Vì M thuộc đồ thị y = y = x + 2 và tung độ của nó là y = 1 nên x + 2= 1.

Suy ra x = -1,5.

Vậy M(-1,5; 1).

Vì N thuộc đồ thị y = - x + 2 và tung độ của N là y = 1 nên - x + 2 = 1.

Suy ra x = .

Vậy N(; 1)


Bình luận (0)
Lê Nhật Phương
1 tháng 1 2018 lúc 8:05

a) Đồ thị được vẽ như hình dưới

b) Vì M thuộc đồ thị y = 1 và \(y=\dfrac{2}{3}x+2\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}xM+2=1\Rightarrow xM=\dfrac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow M\left(-\dfrac{3}{2};1\right)\)

Vì N thuộc đồ thị y = 1 và \(y=-\dfrac{3}{2}x+2\)

\(\Rightarrow-\dfrac{3}{2}xN+2=1\Rightarrow xN=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow N\left(\dfrac{2}{3};1\right)\)

Ta có đồ thị:

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Song Nhi
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Hoàng Gia Minh
Xem chi tiết
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyên Lê
Xem chi tiết
hthy đau đầu vì hóa
Xem chi tiết