1. Trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng của tế bào động vật
2. Thành phần hóa học của tế bào, hoạt động sống của tế bào, tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể
3. So sánh 4 loại mô
vì sao nói hồng cầu bạch cầu tiểu cầu có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của nó
2 . nêu đặc điểm cấu tạo của bộ xương phù hợp với chức năng nâng đỡ , vận động và bảo vệ
Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa j đối với chức năng nâng đỡ của xương
trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người
Các bạn ơi giúp mình với
Tìm vị trí, cấu tạo, chức năng của: Mô biểu bì, Biểu bì bao phủ , BIểu bì tuyến
Tìm vị trí, cấu tạo, chức năng của: Mô liên kết , Mô sụn , Mô sợi, Mô xương, Mô mỡ, Mô máu và bạch huyết
Tìm vị trí, cấu tạo, chức năng của: Mô thần kinh
Tìm vị trí, cấu tạo, chức năng của: Mô cơ , Mô cơ vân , Mô cơ tim , Mô cơ trơn
1. Cấu tạo tế bào, chức năng của từng thành phần trong tế bào?
2. Chức năng chính của tế bào thần kinh?
3. Xương to ra do đâu? Thành phần hóa học của xương
4. Nguyên nhân mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ?
5. Môi trường trong gồm những thành phần nào? Vai trò của môi trường trong?
1.So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó
2.Cơ vân,cơ trơn,cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo,sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn
3.So sánh đặc điểm cấu tạo,chức năng của mô biểu bì,mô liên kết,mô cơ,mô thần kinh
5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.
6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?
7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.
8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp khắc phục, tăng thể tích cơ.
9/ Sự khác biệt giữa bộ xương người và thú. Ý nghĩa của sự khác biệt đó trong lao động và cuộc sống. Biên pháp bảo vệ, phát triển hệ vận động. 10/ Các bước xử trí khi gặp người bị gãy xương.
11/ Các thành phần của máu và ti lệ của chúng. Vai trò của các loại bạch cầu, cơ chế hoạt động của chúng. Phân biệt các loại miễn dịch.
12/ Các yếu tố cần thiết cho sự đông máu. Lưu ý lựa chọn nhóm máu khi truyền.
14/ Đặc điểm hệ tuần hoàn máu ở người và đặc điểm, vai trò của hồng cầu.