thôi bây giờ đúng sai gì tầm này đang chạm trán với tử thần đây nè
1,8:\(\dfrac{27}{-20}\) +(75%-\(\dfrac{5}{16}\)):\(\dfrac{7}{2}\)
=\(\dfrac{-4}{3}\) +\(\dfrac{7}{16}:\dfrac{7}{2}\)
=\(\dfrac{-4}{3}\) +\(\dfrac{1}{8}\)
=\(\dfrac{-29}{24}\)
thôi bây giờ đúng sai gì tầm này đang chạm trán với tử thần đây nè
1,8:\(\dfrac{27}{-20}\) +(75%-\(\dfrac{5}{16}\)):\(\dfrac{7}{2}\)
=\(\dfrac{-4}{3}\) +\(\dfrac{7}{16}:\dfrac{7}{2}\)
=\(\dfrac{-4}{3}\) +\(\dfrac{1}{8}\)
=\(\dfrac{-29}{24}\)
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 NĂM 2019
THÀNH PHỐ VINH
Câu 1:
a,Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2/13; -15/13; 7/13
b,Tìm x, biết: b1,1/4.x+1/2=2/5 b2,(x-1)mũ 2-16=0
b3, x/4+2/5.(x-2)= -7/10
b4, x+5/3 + x+5/15 + x+5/35 + x+5/63 + x+5/99=20/11
Câu 2:Thực hiện phép tính
a, -125+147-(-13) b,0,75-7/11.(2/2/7-1/3/7) [lưu ý 2/2/7 có nghĩa là 2 trên 2/7 hỗn số]
c, 16/5/13 . 4/27-7/5/13:27/4+150%
Câu 3:
Một người mang 150 quả cam đi bán. Lần thứ 1 bán được 40% tổng số cam. Số cam bán được lần thứ 1 bằng 3/2 số cam bán lần thứ 2, lần thứ 3 thì người đó bán hết. Hãy tính tỷ số % số cam bán được của lần thứ 1 và lần thứ 3?
Câu 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy;Oz thả mãn góc xOy=120 độ; góc xOz=150 độ.Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox.
a, Tính góc zOy
b,Tia Oz có phải là tia phân giác của góc yOt hay không? Vì sao?
Câu 5: Tìm số có 2 chữ số ab sao cho phân số ab/a+b có giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó?
Tính nhanh (nếu có thể):
\(a,\frac{\frac{3}{41}-\frac{12}{47}+\frac{27}{53}}{\frac{4}{41}-\frac{16}{47}+\frac{36}{53}}+\frac{-0,25.\frac{-2}{3}-75\%:(\frac{-1}{2}+\frac{2}{3})}{|-1\frac{1}{2}|.(\frac{-2}{3}-0,75:\frac{3}{-2})}\)
\(b,A=158.(\frac{12-\frac{12}{7}-\frac{12}{289}-\frac{12}{85}}{4-\frac{4}{7}-\frac{4}{289}-\frac{4}{85}}:\frac{5+\frac{5}{13}+\frac{5}{169}+\frac{5}{91}}{6+\frac{6}{13}+\frac{6}{169}+\frac{6}{91}}).\frac{50550505}{711711711}\)
a ) 25 - ( - 75 ) + 32 - ( 32 + 75 )
b ) 24 . ( 16 - 5 ) - 16 . ( 24 - 15 )
c ) 29 . ( 19 - 13 ) - 19 - ( 29 - 13 )
d ) ( 55 + 45 15 ) - ( 15 - 55 + 45 )
1. -25.72+25.21-49.25
2. 35( 14 - 23) - 23 (14 - 35)
3. 8154 - (674 + 8154) + (-98 + 674)
4. 25.21 + 25.72 + 49.25
5. 27(13 - 16) - 16(13 - 27)
6. -1911 - (1234 - 1911)
\(a,\dfrac{\dfrac{3}{41}-\dfrac{12}{47}+\dfrac{27}{53}}{\dfrac{4}{41}-\dfrac{16}{47}+\dfrac{36}{53}}+\dfrac{-0,25.\dfrac{-2}{3}-75\%:\left(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)}{\left|-1\dfrac{1}{2}\right|.\left(\dfrac{-2}{3}-0,75:\dfrac{3}{-2}\right)}\)
Một khối học sinh xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu 1 người ,nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ.Biết số học sinh nhỏ hơn 300.Tính số học sinh.
Giúp mk với .Mk sắp thì rồi🥺
Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên
Bài tập toán lớp 6 chương 2
Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2
Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề số Nguyên.
Bài tập toán lớp 6 - Các dạng bài tập cơ bản về số tự nhiên
Bài tập toán lớp 6 - Số chính phương
Bài tập toán lớp 6: Tìm chữ số tận cùng
Bài tập Toán lớp 6: Phép cộng, trừ các số
Bài 1: Tính hợp lí
(-37) + 14 + 26 + 37
(-24) + 6 + 10 + 24
15 + 23 + (-25) + (-23)
60 + 33 + (-50) + (-33)
(-16) + (-209) + (-14) + 209
(-12) + (-13) + 36 + (-11)
-16 + 24 + 16 – 34
25 + 37 – 48 – 25 – 37
2575 + 37 – 2576 – 29
34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
-7264 + (1543 + 7264)
(144 – 97) – 144
(-145) – (18 – 145)
111 + (-11 + 27)
(27 + 514) – (486 – 73)
(36 + 79) + (145 – 79 – 36)
10 – [12 – (-9 - 1)]
(38 – 29 + 43) – (43 + 38)
271 – [(-43) + 271 – (-17)]
-144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
-20 < x < 21
-18 ≤ x ≤ 17
-27 < x ≤ 27
│x│≤ 3
│-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
x + 8 – x – 22 với x = 2010
-x – a + 12 + a với x = -98; a = 99
a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123
m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72
(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
-16 + 23 + x = - 16
2x – 35 = 15
3x + 17 = 12
│x - 1│= 0
-13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
35 . 18 – 5. 7. 28
45 – 5 . (12 + 9)
24 . (16 – 5) – 16. (24 - 5)
29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31
(-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)
13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)
-48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)
Bài 8: Tính
(-6 – 2). (-6 + 2)
(7. 3 – 3) : (-6)
(-5 + 9) . (-4)
72 : (-6. 2 + 4)
-3. 7 – 4. (-5) + 1
18 – 10 : (+2) – 7
15 : (-5) . (-3) – 8
(6 . 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 9: So sánh
(-99) . 98 . (-97) với 0
(-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) với 0
(-245) . (-47) . (-199) với 123 . (+315)
2987 . (-1974) . (+243) . 0 với 0
(-12) . (-45) : (-27) với │-1│
bài 3 :Một trường học có 516 học sinh gồm bốn khối 6, khối 7, khối 8, bằng 75% số học sinh còn lại. Tính bằng só học sinh khối9
Bài 3:So sánh
a)\(3^{2000}va2^{300}\)
b)\(71^{50}va37^{75}\)
c)\(9^8.5^{16}va19^{20}\)