Bài 36: Nước

Phàn Tử Hắc

1 . Viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxit sau :
a) Sắt(III) oxit ( Fe2O3 ) . b) Chì(II) oxit ( PbO )
2 . Khử 48g đồng (II) oxit = khí hidro . Hãy :
a) Tính số gam đồng kim loại thu được .
b) Tính thể tích khí hidro (Đktc) cần dùng .
3 . Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi ( các thể tích khí đo ở đktc )
4 . Có 3 lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt các chất khí : oxi ; hidro ; nito . Nếu cách nhận biết các hóa chất trên .

Trần Hữu Tuyển
14 tháng 9 2017 lúc 20:32

1.

Fe2O3 + 3H2 ->2Fe + 3H2O

PbO + H2 -> Pb + H2O

Bình luận (1)
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 9 2017 lúc 20:34

2.

CuO + H2 -> Cu + H2O

nCuO=\(\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nCuO=nH2=nCu=0,6(mol)

mCu=64.0,6=38,4(g)

VH2=22,4.0,6=13,44(lít)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 9 2017 lúc 20:36

2H2 + O2 \(\rightarrow\)2H2O

nH2=\(\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

nO2=\(\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Vì 0,125.2<0,375 nên H2

Theo PTHH ta có:

2nO2=nH2O=0,25(mol)

mH2O=18.0,25=4,5(g)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 9 2017 lúc 20:39

Cho CuO nóng vào 3 lọ nếu thấy CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì đó là H2.

Cho que đóm vào 2 lọ còn lại nếu thấy que đóm bùng cháy thì đó là O2;còn N2 ko duy trì sự cháy

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
14 tháng 9 2017 lúc 20:51

Câu 1

\(fe_2\)o3 + \(3h_2\)-> 2fe + \(3h_2o\)

pbo + \(H_2\)-> Pb + \(H_2o\)

Câu 4

Cho Cuo nóng vào 3 lọ nếu thấy Cuo chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì đó là \(H_2\) . Cho que đóm vào 2 lọ còn lại nếu thấy que đóm bùng cháy thì đó là \(O_2\), còn \(N_2\) không duy trì sự cháy

Bình luận (2)
Nam Ka
14 tháng 9 2017 lúc 21:05

1. Fe2O3 +3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

PbO + H2 \(\rightarrow\) Pb + H2O

2. nCuO = \(\dfrac{48}{80}\)=0,6 mol

a, pt CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

0,6 0,6 0,6 mol

\(\Rightarrow\) mCu= 0,6 . 64 = 38,4g

b, VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

3, nH2= \(\dfrac{8,4}{22,4}\)= 0,375 mol

nO2= \(\dfrac{2,8}{22,4}\)= 0,125 mol

pt H2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\) H2O

bđ 0,375 0,125 0

pư 0,125 0,125 0

suy ra O2 hết \(\Rightarrow\)nH2O = 0,125 mol

\(\Rightarrow\) mH2O = 0,125 . 18 = 2,25 g

4, dùng tàn đóm đỏ vào từng mẫu thử : - lọ nào cháy là O2 không cháy là H2 và CO2

- dùng Ca(OH)2 : ống nghiệm nào làm đục nước vôi trong ( xuất hiện kết tủa )là CO2 còn lại là H2

pt Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
Mai Quỳnh Trang
14 tháng 9 2017 lúc 20:38

.

Bình luận (2)
doan anh nguyen
27 tháng 10 2020 lúc 20:12

1. Viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxit sau:

a) Sắt (III) oxit (Fe2O3)

b) Chì (II) oxit (PbO)

Bài làm:

a) 2Fe2O3+6H2→4Fe+6H2O

b) PbO+H2→Pb+H2O

2. Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hidro. Hãy:

a) Tính số gam đồng kim loại thu được.

b) Tính thể tích khí Hidro (đktc) cần dùng.

Bài làm:

PTHH: CuO+H2→H2O+Cu

a) nCuO=4880=0,6 mol.

Bảo toàn nguyên tố: Số mol đồng kim loại thu được là: nCu=0,6 mol.

Số gam đồng thu được là: mCu=0,6×64=38,4g

b) Số mol khí Hidro cần dùng là: nH2=nCuO=0,6 mol

Thể tích khí Hidro cần dùng là: V=0,6×22,4=13,44l

3. Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích đo ở đktc).

Bài làm:

nH2=0,375; nO2=0,125

PTHH: O2+2H2→2H2O

Theo PTHH, hidro dư nên số mol nước tạo thành là: nH2O=2nO2=2×0,125=0,25 mol.

Số gam nước thu được là: mH2O=0,25×18=4,5 gam.

4. Có 3 lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt các chất khí: oxi, hidro, nito. Nêu cách nhận biết các hóa chất trên.

Bài làm:
Thuốc thử Oxi Hidro Nito
Que đóm đang cháy Que đóm cháy mãnh liệt hơn, màu sắc của ngọn lửa không thay đổi Que đóm cháy mãnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh Que đóm bị tắt
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
shanyuan
Xem chi tiết
đặng đức minh
Xem chi tiết
đặng đức minh
Xem chi tiết
Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
nguyễn huy trung
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
shanyuan
Xem chi tiết
Như Quỳnh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết