\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow0,5^2=2.a.1\Rightarrow a=0,125\left(m/s^2\right)\)
\(F=m.a=50.0,125=6,25\left(N\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow0,5^2=2.a.1\Rightarrow a=0,125\left(m/s^2\right)\)
\(F=m.a=50.0,125=6,25\left(N\right)\)
Một vật có khối lượng 30 kg đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m s đến điểm A thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều, đi được 50 m thì dừng hẳn. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật và thời gian vật đi từ A đến lúc dừng lại
Bài 1: Một vật có khối lượng 4 kg đang ở trạng thái nghỉ (vận tốc đầu v0 = 0) thì chịu tác dụng của một lực có độ lớn 8 N.
a) (2 điểm) Tính gia tốc vật thu được.
b) (4 điểm) Tính quãng đường vật đi được trong 5 s đầu tiên và vận tốc ở cuối giây thứ 5 đó.
Bài 2: Một vật đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , biết sau khi đi được 1 m thì vận tốc của vật là 100 cm/s.
a) (2 điểm) Tính gia tốc của vật.
b) (2 điểm) Xác định độ lớn của lực tác dụng vào vật cho biết khối lượng của vật là 100 kg.
lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào vật có khối lượng m thì truyền cho vật gia tốc a. Vật khối lượng m' thì dưới tác dụng của lực F gia tốc thu được giảm 1/3 lần.So sánh m' và m
lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào vật có khối lượng m thì truyền cho vật gia tốc a. ghép thêm vào vật khối lượng m' thì dưới tác dụng của lực F gia tốc thu được bởi hệ vật giảm 3 lần. so sánh m và m'
1 vật có khối lượng 5kg được thả không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng dài 2m , cách mặt phẳng ngang 1 góc 30 độ , lấy g = 10m/s2 .
a, chỉ ra các lực tác dụng và tính độ lớn của các lực đó , b,tính gia tốc của vậtc, khi trược hết mặt phẳng nghiêng vặt tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang , biết ; mặt phẳng ngang có lực cản là 20N . tính gia tốc và quảng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngangmột xe lăn bằng gỗ có khối lượng m=300g đang chuyển động với vận tốc v=3m/s thì va chạm vào một xe lăn bằng thép có khối lượng m=600g đang đưmgs yên trên bàn nhẵn nằm ngang. Sau thời gian va chạm 0,2s xe lăn thép đạt vận tốc 0,5m/s theo hướng v . Xác định lực F tác dụng vào xe gỗ khi tương tác và vận tốc của nó ngay sau khi va chạm (vẽ hình để minh họa)
Một vật có khối lượng 2,5 kg, chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực F, từ vị trí xuất phát, sau thời gian t vật có vận tốc là 1 m/s và đã đi được quãng đường s = 10 m. Biết trong quá trình chuyển động lực F tác dụng lên vật luôn không đổi. Tính lực F tác dụng vào vật.