Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị (h.2.2). Nếu cho trước một góc nhọn α thì ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ∠(xOM) = α. Giả sử điểm M có tọa độ (xo; yo).
Hãy chứng tỏ rằng sinα = yo, cosα = xo, tanα = yo/xo , cotα = xo/yo .
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho đường tròn (C) : x2+ y2- 4x -2y -1= 0 và đường thẳng d: x+ y+1= 0. Tìm những điểm M thuộc đường thẳng d sao cho từ điểm M kẻ được đến (C) hai tiếp tuyến hợp với nhau góc 900.
Cho M là điểm trên nửa đường tròn lượng giác sao cho x O M ^ = 150 ° . Tọa độ của điểm M l
A . 1 2 ; 3 2
B . 3 2 ; 1 2
C . − 3 2 ; 1 2
D . 3 2 ; − 1 2
trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm M(2;2) N(-1;-1) và đường thẳng (d) \(\left\{{}\begin{matrix}x=-8+2t\\y=t\end{matrix}\right.\) (t thuộc R ) tìm tọa độ điểm P nằm trên đường thẳng (d) sao cho tam giác MNP có diện tích bằng 18, biết điểm P (a;b) có tung độ âm. Tính giá trị 2a - 13b.
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x²+y² -2x +4y=0 và đường thẳng delta: x+2y+7=0. Tìm tọa độ điểm M€(C) sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng delta lớn nhất.
cho đường tròn (c) (x-4)^2+(y-1)^2=9 và delta x-y+5=0. Tìm tọa độ M thuộc delta sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến đến đường tròn mà 2 tiếp tuyến đó vuông góc nhau
Câu 14(1,5 điểm): a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = - 2x + 5 ; y = x + 2 b) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y = - 2x + 5 và y=x+2. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2y với trục Ox. d) Xác định đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = - 3x - 1
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB :2x -y + 1 = 0, AC : x -y + 1 = 0 và M là trung điểm của CD thuộc đường thẳng 2x + y + 1 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M (2;1) và đường thẳng d: x-y+1=0. Viết phương trình đường tròn đi qua M cắt d ở 2 điểm A, B phân biệt sao cho tam giác MAB vuông tại M và có diện tích bằng 2.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x-y-6 = 0 và hai điểm A (6;4), B (4;0). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A,B