Ta có \(x^4\ge0,x^2\ge0,\forall x\Rightarrow x^4+2x^2+1>0\)
\(\left(1-2x\right)\left(x^4+2x^2+1\right)=0\Rightarrow1-2x=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy biểu thức có nghiệm \(x=\dfrac{1}{2}\)
Ta có \(x^4\ge0,x^2\ge0,\forall x\Rightarrow x^4+2x^2+1>0\)
\(\left(1-2x\right)\left(x^4+2x^2+1\right)=0\Rightarrow1-2x=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy biểu thức có nghiệm \(x=\dfrac{1}{2}\)
G(x) = x(1 - 2x) + (2x2 - x +4)
tìm nghiệm của đa thức trên
1.Tìm nghiệm đa thức
1)6x3 - 2x2
2)|3x + 7| + |2x2 - 2|
2.Chứng minh đa thức ko có nghiệm
1)x2 + 2x + 4
2)3x2 - x + 5
3.Tìm các hệ số a, b, c, d của đa thức f(x) = ax3 + bx2+ cx + d
Biết f(0)=5; f(1)=4; f(2)=31; f(3)=88
bài 1 Cho các đa thức
A(x) =x - 5x3-2x2 +9x3-(x-1) -2x2
B(x) = -4 x3 -2(x2+1) +6x + 2x2-9x +2x3
C(x) =2x - 6x2 - 4 + x3
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x) + B(x) - C(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) biết P(x) =C(x) -x3+4
1. Cho f(x)= x3 - 2x2 + 3x + 1; g(x)+ x3 + x - 1; h(x)= 2x2 -1
a) Tính f(x) - g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0
2. Tìm nghiệm của
a) 5x + 3 (3x + 7) - 35
b) x2 + 8x - (x2 + 7x + 8) - 9
3. Tìm f(x) = x3 + 4x2 - 3x + 2; g(x) = x2 (x+4) + x - 5
Tìm x sao cho f(x) = g(x)
4. Tìm m sao cho k(x)= mx2 - 2x + 4 có nghiệm là -2
Câu 5: Nghiệm của đa thức f(x) = (x + 1)(2x − 3) − 2x
2 + 1 là:
A. x = −2 B. x = 2
C. x = 4 D. x = −3
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Bài 1:
a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) - (x + 1) = - 1
b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x2 - x
Bài 2:
Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1 ; g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2 ;
h(x) = 2x2 + 1
a) Tính g(x) - f(x) + h(x)
b)Tính f(- 1) - h(1/2)
c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x)
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm E sao cho AE = DC
a) Chứng minh tam giác ADC = tam giác DAE
b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân
c) Gọi I là giao điểm của DE và AH ; K là giao điểm của DE và AB. Chứng minh 3 điểm B, I, M thẳng hàng ?
ĐANG CẦN GẤP ! MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU !
Cho hai đa thức f ( x ) = 2 x 2 - 5 x - 3 và g ( x ) = - 2 x 2 - 2 x + 1 . Nghiệm của đa thức f ( x ) + g ( x ) = 0 là:
A. x = 5 3
B. x = - 7 2
C. x = - 2 7
D. x = - 3 5
a)f(x)=2x2(x-1)-5(x+2)-2x(x-2)+x2(2x-3)-x(x+1)-(3x-2)
a)thu gọn và sắp xếp f(x) và (g) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính h(x)=f(x)-g(x) và tìm nghiệm của h(x)
1) Tìm GTLN:
A = x2 + 5y2 + 2xy -4x -8y +2015
B= (x- 2012)2 + (x+2013)2
C= (x-1) (2x-1) (2x2- 3x -1) +2017
D= (x-1) (x-3) (x-4) (x-6) +10